Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 8 2018 lúc 14:22

Chọn C

Dương Thiên Kim
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
1 tháng 4 2022 lúc 16:24

Giả sử thanh kim loại ban đầu nặng m (g)

Gọi số mol Cu(NO3)2, Pb(NO3)2 pư là a (mol)

TN1:

PTHH: R + Cu(NO3)2 --> R(NO3)2 + Cu

            a<-------a------------------>a

=> mgiảm = a.MR - 64a (g)

Và \(m_{giảm}=\dfrac{0,05m}{100}=0,0005m\left(g\right)\)

=> \(a.M_R-64a=0,0005m\) (1)

TN2: 

PTHH: R + Pb(NO3)2 --> R(NO3)2 + Pb

            a<-------a------------------->a

=> mtăng = 207a - a.MR (g)

Và \(m_{tăng}=\dfrac{7,1.m}{100}=0,071m\left(g\right)\)

=> \(207a-a.M_R=0,071m\) (2)

(1)(2) => \(\dfrac{M_R-64}{207-M_R}=\dfrac{0,0005}{0,071}\)

=> MR = 65 (g/mol)

=> R là Zn

Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 11 2017 lúc 12:29

Đáp án B 

Penelope
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
11 tháng 3 2023 lúc 12:49

\(a.m_X=a\left(g\right);n_{CuSO_4}=n_{Pb\left(NO_3\right)_2}=b\left(mol\right)\\ X+CuSO_4->XSO_4+Cu\\ \Delta m_X=0,05\%\cdot a=b\left(X-64\right)\left(1\right)\\ X+Pb\left(NO_3\right)_2->X\left(NO_3\right)_2+Pb\\ \Delta m_X=7,1\%\cdot a=b\left(207-X\right)\left(2\right)\\ Lấy:\dfrac{\left(1\right)}{\left(2\right)}=\dfrac{0,05\%}{7,1\%}=\dfrac{X-64}{207-X}\\ X=65\left(Zn\right)\\ b.Theo\left(1\right),với:a=15\\ \left(1\right)\Rightarrow0,05\%.15=b\left(65-64\right)\\ b=0,0075mol\\ m_{CuSO_4}=0,0075.160=1,2g\\ m_{Pb\left(NO_3\right)_2}=331.0,0075=2,4825g\)

Trần Hữu Lộc
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
16 tháng 8 2016 lúc 18:24

Gọi m là khối lượng thanh kim loại, A là nguyên tử khối, x là số mol muối pư
PTHH: M + CuSO4 MSO4 + Cu (1)
A(g)--> 1 mol -----------------> 64 (g). Giảm : A-64 (g)
------- x mol ------------------> Giảm : 0,0005m (g)
---> x = 0,0005m : (A – 64) (a)
M + Pb(NO3)2 M(NO3)2 + Pb (2)
A(g) ---> 1 mol ---------------------> 207 (g). Tăng: 207-A (g)
-------- x mol ----------------------> Tăng: 0,071m (g)
---> x = 0,071 : (207 – A) (b) 
Kết hợp (a), (b) ---> A = 65, M là Zn

Mina Trần
Xem chi tiết
Hong Ra On
30 tháng 11 2017 lúc 17:57

Đề kiểm tra 1 tiết chương I: Các loại hợp chất vô cơ-Đề 1

Hải Đăng
30 tháng 11 2017 lúc 20:17

Gọi kim loại hóa trị 2 là M. ta có phản ứng :
Pb + M(NO3)2 -> Pb(NO3)2 + M ↓
Fe + M(NO3)2 -> Fe (NO3)2 + M ↓
Đến khi khối lượng Pb hay Fe không đổi tức là lúc đó M(NO3)2 đã phản ứng hết nên số mol Pb và Fe phản ứng ở 2 trường hợp này như nhau.
- cứ 1 mol Pb phản ứng với 1 mol M thì khối lượng kim loại giảm 207-M (g)
-> x mol Pb phản ứng với x mol M thì khối lượng kim loại giảm (207-M).x = 14,3 g ( theo đề bài)
- cứ 1 mol Fe phản ứng với 1 mol M thì khối lượng kim loại tăng M - 56 (g)
-> x mol Fe phản ứng với x mol M thì khối lượng kim loại tăng ( M -56) .x = 65,1 - 50 = 15,1 (g)
ta có phương trình:
(207x - Mx ) : ( Mx - 56x) = 143/151
<=> (207 -M) /( M -56) = 0,947
<=> 207 -M = 0,947M - 53,032
ở đây mình ra M = 133,5 thì ko có kim loại nào. Bạn xem lại đề bài đi, cách làm này là đúng rồi !

đậu văn khoa
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
16 tháng 12 2019 lúc 12:11

Gọi khối lượng thanh kim loại là: m (g)

M+ Cu(NO3)2→ M(NO3)2+ Cu↓

x___________________________x

M+ Pb(NO3)2→ M(NO3)2+ Pb↓

x__________________________x

Ta có pt:

\(\frac{0,2m}{28,4m}=\frac{x\left(M-64\right)}{x\left(207-M\right)}\)

⇒ M=65

Vậy M là Kẽm: Zn

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 10 2019 lúc 7:16

Chọn đáp án C