Nhúng một thanh kim loại X hoá trị II và dung dịch CuSO4. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra thấy khối lượng thanh kim loaọi giảm 0,05% so với khối lượng ban đầu.
Mặt khác, nếu cũng thanh kim loại ấy được nhúng vào dung dịch Pb(NO3)2 thì thấy khối lượng thanh kim loại tăng 7,1% so với khối lượng ban đầu
a) Xác định kim loại X biết số mol CuSO4 và Pb(NO3)2 tham gia phản ứng ở hai trường hợp bằng nhau
b) Tính khối lượng CuSO4 và Pb(NO3)2 nếu lấy khối lượng kim loại đem dùng là 15gam.
Nhúng thanh Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol muối sunfat trung hoà của một kim loại R, sau phản ứng hoàn toàn lấy thanh Mg ra thấy khối lượng thanh Mg tăng 4,0 gam. Số muối của kim loại R thoả mãn là
Nhúng một thanh sắt và một thanh kẽm vào một cốc chứa 500ml dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy hai thanh kim loại ra khỏi cốc thì mỗi thanh có thêm đồng bám vào. khối lượng dung dịch bị giảm mất 0,27g. Trong dung dịch sau phản ứng nồng độ mol của ZnSO4 gấp 2,5 lần nồng độ mol của FeSO4.Thêm dung dịch natri hidroxit (lấy dư) lọc lấy hết kết tủa rồi nung ngoài khồn khí đến khối lượng không đổi thu được 14,5g chất rắn.Tính số gam Cu bám trên mỗi thanh kim loại và nồng độ mol của CuSO4 ban đầu
Nhúng một thanh magie vào dung dịch có chứa 0,8 mol Fe(NO3)3 và 0,05 mol Cu(NO3)2. Sau một thời gian, lấy thanh kim loại ra, rửa sạch, cân lại thấy khối lượng tăng 11,6 gam so với thanh kim loại ban đầu. Khối lượng magie đã phản ứng là bao nhiêu?
Không dùng pt ion ạ.
Nhúng 1 thanh kim loại M hóa trị II vào 200ml dung dịch CuSO4 0,4M, sau khi phản ứng xong khối lượng thanh kim loại tăng 0,4g và nồng độ CuSO4 còn là 0,15M.
a) xác định kim loại M?
b) Cho 4,48g bột kim loại M vào 250ml dung dịch AgNO3 0,2M; Cu(NO3)2 0,4M. Khuấy đều cho phản ứng hoàn toàn thu m gam chất rắn A và dung dịch B. Tính:
- m?
- CM các chất có trong dung dịch B (coi thể tích dung dịch không đổi)
Nhúng một thanh sắt vào dung dịch CuSO 4 , sau một thời gian thấy khối lượng chất rắn tăng 1,6 gam. Số mol CuSO 4 đã tham gia phản ứng là:
A. 0,1 mol.
B. 0,2 mol.
C. 0,3 mol.
D. 0,4 mol.
Nhúng 1 thanh kim loại M hóa trị II vào 1 lít dung dịch AgNO3 0,5M. Kết thúc thí nghiệm thấy khối lượng thanh kim loại tăng 19,2g và nồng độ dung dịch AgNO3 còn 0,3M.
a) Xác định kim loại M?
b) Cho thanh kim loại M nặng 20g vào 200ml dung dịch CuSO4 0,5M sau phản ứng khối lượng thanh kim loại là 20,8g. Tính CM các muối có trong dung dịch sau phản ứng giả sử toàn bộ Cu sinh ra đều bám vào thanh kim loại M và thể tích dung dịch coi như không đổi.
Một thanh kim loại M hóa trị II nhúng vào 1 lít dd C u S O 4 0,5M sau khi lấy thanh M ra khỏi dd thấy khối lượng tăng 1,6g, nồng độ C u S O 4 gỉam còn 0,3M. Kim loại M là?
A. Cu
B. Fe
C. Ag
D. Zn
Bài 1: Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào dung dịch CuSO4 0,1M. Sau khi phản ứng kết thúc, thấy khối lượng thanh kim loại tăng lên 101,3 gam. Hỏi:
a) Có bao nhiêu gam sắt tham gia phản ứng.
b) Thể tích dung dịch CuSO4 0,1M cần vừa đủ cho phản ứng trên là bao nhiêu?