Nhúng thanh sắt có khối lượng 50 gam vào 500 ml dung dịch CuSO 4 . Sau một thời gian khối lượng thanh sắt tăng 4%. Xác định lượng Cu thoát ra và nồng độ mol của dung dịch sắt sunfat.
Câu 17. Đổ một dung dịch chứa 0,1 mol BaCl2 vào dung dịch chứa 0,2 mol H2SO4. Khối lượng chất rắn thu được là
A. 0,1 gam. B. 0,2 gam. C. 23,3 gam. D. 46,6 gam.
Nhúng một thanh magie vào dung dịch có chứa 0,8 mol Fe(NO3)3 và 0,05 mol Cu(NO3)2. Sau một thời gian, lấy thanh kim loại ra, rửa sạch, cân lại thấy khối lượng tăng 11,6 gam so với thanh kim loại ban đầu. Khối lượng magie đã phản ứng là bao nhiêu?
Không dùng pt ion ạ.
Nhúng thanh Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol muối sunfat trung hoà của một kim loại R, sau phản ứng hoàn toàn lấy thanh Mg ra thấy khối lượng thanh Mg tăng 4,0 gam. Số muối của kim loại R thoả mãn là
cho thanh Fe vào dung dịch X gồm 0,2(mol) HCl và 0,3(mol) CuSO4.sau phản ứng khối lượng thanh Fe tăng hay giảm.
Nhúng thanh kim loại R hóa trị II vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra thấy khối lượng giảm 0,05%. Mặt khác nhúng thanh kim loại này vào dung dịch Pb(NO3)2, sau một thời gian thấy khối lượng thanh tăng 7,1%. Biết rằng số mol R tham gia hai phản ứng là như nhau. R là?
Nhúng một thanh nhôm nặng 25 gam vào 200 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian, cân lại thanh nhôm thấy cân nặng 25,69 gam. Tính nồng độ mol của các chất có trong dung dịch sau phản ứng.
Cho m gam Zn vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 và 0,15 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được 26,9 gam chất rắn và dung dịch X chứa 2 muối. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 5,6 gam bột sắt vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6 gam chất rắn. Viết các pthh và tính Giá trị của m
Nhúng một thanh nhôm nặng 25 gam vào 200 ml dung dịch C u S O 4 0,5M. Sau một thời gian, cân lại thanh nhôm thấy cân nặng 25,69 gam. Nồng độ mol của C u S O 4 và A l 2 S O 4 trong dung dịch sau phản ứng lần lượt là
A. 0,425M và 0,2M
B. 0,425M và 0,3M
C. 0,4M và 0,2M
D. 0,425M và 0,025M.