Xác đinh trên lược đồ các nước ở châu Á.
Xác định các sông lớn, dãy núi lớn, đồng bằng lớn trên lược đồ tự nhiên Châu Á.
- Các sông lớn: Ô-bi, Ê-nit- xây, Lê-na, A-mua, Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Công, Hằng, Ấn, Ti-gro, Ơ-phrát,…
- Dãy núi lớn: Hi-ma-lay-a, Hin-đu Cuc, An-tai, Nam Sơn, Thiên Sơn,...
- Các đồng bằng rộng: Ấn –Hằng, Tây Xi- bia, Hoa Băc, Hoa Trung, Lưỡng Hà,…
Tìm trên lược đồ phân bố dân cư châu Á những khu vực tập trung đông dân. Các đô thị lớn ở Châu Á thường phân bố ở đâu?
- Các khu vực tập trung đông dân ở châu Á: Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á.
- Các đô thị lớn ở Châu Á thường phân bố ở dọc ven biển hay dọc các con sông lớn.
- Các khu vực tập trung đông dân ở châu Á: Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á.
- Các đô thị lớn ở Châu Á thường phân bố ở dọc ven biển hay dọc các con sông lớn.
Dùng lược đồ thế giới, đánh dấu các nước ở châu Á, châu Phi đã trở thành thuộc địa (của nước thực dân nào?).
Hầu hết các nước châu Á, châu Phi trở thành thuộc địa phụ thuộc của thực dân phương Tây.
Tìm trên lược đồ phân bố dân cư châu Á những khu tập trung đông dân . Các đô thị lớn ở châu Á thường phân bố ở đâu ?
- Những nơi tập trung đông dân cư ở châu Á là Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á
- Các siêu đô thị lớn thường tập trung ven biển, bán đảo
1. Trình bày đặc điểm về vị trí địa lí, kích thước lãnh thổ, địa hình châu Á và phân tích ý nghĩa với khí hậu.
2. Kể tên và xác định nơi phân bố trên lược đồ các đồng bằng, dãy núi, sơn nguyên lớn; các loại khoáng sản có trữ lượng lớn ở châu Á.
3. Giải thích tại sao khí hậu châu Á phân hóa đa dạng thành các đới khí hậu và trong từng đới phân thành nhiều kiểu khí hậu?
4. Nêu đặc điểm ( tên các kiểu khí hậu, nơi phân bố, nhiệt độ, lượng mưa) của các kiểu khí hậu phổ biến và xác định trên lược đồ.
5. Trình bày đặc điểm sông ngòi châu Á (sông lớn, hướng chảy, thủy chế) và xác định trên lược đồ.
6. Trình bày đặc điểm dân cư châu Á.( số dân, tỉ lệ gia tăng tự nhiên, thánh phần dân cư, phân bố).
7. Nêu đặc điểm phát triển kinh tế-xã hội của các nước và lãnh thổ châu Á hiện nay(trình độ phát triển, cơ cấu GDP, thu nhập bình quân đầu người)
8. Trình bày tình hình phát triển kinh tế-xã hội các nước châu Á.(thành tựu, phân bố sản phẩm, cơ cấu ngành)
CÁC BẠN GIÚP MIH VỚI! TỐI NAY MIH PHAI NỘP RỒI!!!!!
- Làm việc với hình 6.1 và số liệu bẳng 6.1:
- Đọc tên các thành phố lớn ở bẳng 6.1 và tìm vị trí của chúng trên hình 6.1 (theo chữ cái đầu của tên thành phố ghi trên lược đồ).
- Xác định vị trí và điền tên của các thành phố trong bảng 6.1 vào lược đồ tự in.
- Cho biết các thành phố lớn của châu Á thường tập trung tại khu vực nào, vì sao lại có sự phân bố đó?
- Đọc tên các thành phố lớn ở bảng 6.1 và tìm vị trí của chúng trên hình 6.1 (theo chữ cái đầu tiên của tên thành phố ghi trên lược đồ).
- Xác định vị trí đầu tiên của các thành phố trong bảng 6.1 vào lược đồ tự in( dựa vào chữ cái đầu tiên ghi trên lược đồ): T – Tô-ki-ô (Nhật Bản); B – Bắc Kinh, T - Thượng Hải (Trung Quốc); M – Ma- li-na (Phi-líp-pin); H – Hồ Chí Minh (Việt Nam); B – Băng Cốc (Thái Lan); G – Gia-các-ta (I-đô-nên-xi-a); Đ – Đắc-ca (Băng-la-đét); C – Côn-ca-ta, M – Mum-bai ; N – Nui Đê-li (Ấn Độ); C – Ca-ra-si (Pa-ki-xtan); T - Tê-hê-ran (I-ran); B – Bát-đa (I-rắc).
- Các thành phố lớn của châu Á thường tập trung ở vùng ven biển, đồng bằng châu thổ, vì ở đây có nhiều điều kiện thuận lợi cho sản xuất và đời sống, đất đai màu mở, nguồn nước dồi dào, có khí hậu ôn đới gió mùa hoặc nhiệt đới gió mùa.
1.Những sự kiện nào chứng tỏ đến giữa thế kỉ XIX,chủ nghĩa tư bản đã thắng lợi trên phạm vi trên toàn thế giới?
2.Dùng lược đồ thế giới,đánh dấu các nước châu Á,châu Phi đã trở thành thuộc địa ( của nước thực dân nào?)
Tham khảo:
Câu 1:
- Năm 1830, chế độ phong kiến bị lật đổ ở Pháp, sau đó cách mạng tư sản lan nhanh ra nhiều nước châu Âu.
- Năm 1848 - 1849, cách mạng tư sản ở nhiều nước châu Âu góp phần củng cố sự thắng lợi của chủ nghĩa tư bản ở Pháp và làm rung chuyển chế độ phong kiến ở châu Âu.
- Năm 1859 - 1870 hoàn thành thống nhất I-ta-li-a; Năm 1864 - 1871 hoàn thành thống nhất nước Đức; Năm 1861 cải cách nông nô ở Nga đã tạo điều kiện cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển ở những nước này.
- Các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa. Hầu hết các nước châu Á, châu Phi lần lượt trở thành thuộc địa hoặc phụ thuộc vào các nước tư bản phương Tây.
Câu 2:
Hầu hết các nước châu Á, châu Phi trở thành thuộc địa phụ thuộc của thực dân phương Tây.
Trong sgk có bản đồ và chú thích các nước em nhé!
Tìm trên lược đồ phân bố dân cư châu Á những khu vực tập trung đông dân. Các đô thị lớn ở châu Á thường phân bố ở đâu?
- Các khu vực tập trung đông dân :
+) Đông Á : Nhật Bản , Hàn Quốc ,Trung Quốc
+) Đông Nam Á : In-đô-nê-xi-a , Phi-lip-pin, Việt Nam, Thái Lan
+) Nam Á : Ấn Độ , Pa-kit-xtan , Băng-la-đét
- Các đô thị ở châu Á (quy mô trên 5 triệu người ) thường phân bố ở ven biển ( ví dụ: Tô-ki-ô , Mum-bai ,Ma-ni-la ,Thượng Hải ) hoặc ở các đồng bằng lớn ( Niu Đê-li ,Băng Cốc , Bắc Kinh ,...)
- Những khu vực tập chung đông dân : Đông Á , Nam Á , Đông Nam Á
- Dân cư thường tập chung ven biển các đảo và bán đảo
Bài 3. Tìm trên lược đồ phân bố dân cư của châu Á những khu vực tập trung đông dân. Các đô thị lớn ở châu Á thường phân bố ở đâu?
Những khu vực tập trung dân đông dân là Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á.
Các siêu đô thị lớn ờ châu Á thườne phân bố ờ ven biển hoặc bên các sông.
Dựa vào hình 1 và bảng 2, hãy:
- Xác định vị trí các đô thị từ 20 triệu người trở lên ở châu Á.
- Cho biết tên các nước châu Á có nhiều đô thị trên 10 triệu người.
– Các đô thị từ 20 triệu người trở lên ở châu Á:
+ Đê-li, Mum-bai, Đắc-ca (Ấn Độ): nằm ở khu vực Nam Á.
+ Bắc Kinh, Thượng Hải (Trung Quốc): nằm ở khu vực Đông Á.
+ Tô-ky-ô (Nhật Bản): nằm ở khu vực Đông Á.
– Các nước Châu Á có nhiều đô thị trên 10 triệu dân: Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản.
Dựa vào lược đồ 2.1 và thông tin trong bài, em hãy:
- Miêu tả trên lược đồ đường đi của các cuộc phát kiến địa lí. Kể tên những địa danh được các nhà thám hiểm đặt tên trên những chuyến hải trình của họ.
- Sự kết nối đường biển giữa châu Á và châu Âu, giữa châu Âu và châu Mỹ liên quan cụ thể đến những cuộc phát kiến địa lí nào? Chuyến đi nào kết nối tất cả các châu lục lại với nhau?
- Đường đi của các cuộc phát kiến địa lí
+ Hành trình của Đi-a-xơ: Năm 1487, Đi-a-xơ dẫn đầu đoàn thám hiểm đi vòng qua điểm cực nam của Châu Phi. Ông đặt tên là Mũi Bão Tố, sau này gọi là Mũi Hảo Vọng.
+ Hành trình của C. Cô-lôm-bô: Năm 1492, Cô-lôm-bô dẫn đầu đoàn thủy thủ Tây Ban Nha đi về hướng tây, đến được đảo Xan Xan-va-đô (Sal Salvador), sau đó đến Cu-ba, Hi-xpa-ni-ô-la (Hispaniola) rồi dừng lại vì tưởng đã đến được Ấn Độ.
+ Hành trình của Va-xcô đơ Ga-ma: Năm 1498, từ Bồ Đào Nha, đoàn thám hiểm của Va-xcô đơ Ga-ma đi vòng qua điểm cực nam của Châu Phi, cập bến Ca-li-cút (Calicut), đến được Ấn Độ .
+ Hành trình của Ma-gien-lan: Năm 1519, từ Tây Ban Nha, đoàn thám hiểm của Ma-gien-lan tìm đường đến đảo gia vị Ma-lu-cu (của In-đô-nê-xi-a). Họ đi vòng qua điểm cực nam của Châu Mỹ, tiến vào đại dương mà ông đặt tên là Thái Bình Dương. Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lan đến Phi-lip-pin, tại đây Ma-gien-lan bị thiệt mạng trong một cuộc giao tranh với người trên đảo. Cuối cùng, đoàn trở về bờ biển Tây Ban Nha vào năm 1522, hoàn thành chuyến đi vòng quanh trái đất.
- Những địa danh được các nhà thám hiểm đặt tên:
+ Mũi cực Nam châu Phi được Đi-a-xơ đặt tên là Mũi Bão Tố (sau này được đổi tên thành Mũi Hảo Vọng).
+ Ma-gien-lăng đặt tên cho Thái Bình Dương.