CMR với mọi giá trị của biến ta luôn có x^4+3x^2+3>0 (x^2+2x+3)(x^2+2x+4)+3>0 Tìm GTNN hay GTLN của các biểu thức sau A=x^2+8x ; B= -2x^2+8x-15 ; C=x^2-4x+7 ; D=(x^2-4x-5)(x^2-4x-19)+49 ; E=x^2-6x+y^2-2y+12
CMR với mọi giá trị của biến x ta luôn có
a) -x2+4x-5 < 0
b) x4+3x2 +3 > 0
Bài làm:
a) Ta có: \(-x^2+4x-5=-\left(x^2-4x+4\right)-1=-\left(x-2\right)^2-1\le-1< 0\left(\forall x\right)\)
=> đpcm
b) \(x^4+3x^2+3=\left(x^4+3x^2+\frac{9}{4}\right)+\frac{3}{4}=\left(x^2+\frac{3}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}>0\left(\forall x\right)\)
=> đpcm
a) -x2 + 4x - 5 = -x2 + 4x - 4 - 1
= -( x2 - 4x + 4 ) - 1
= -( x - 2 )2 - 1 ≤ -1 < 0 ∀ x ( đpcm )
b) x4 + 3x2 + 3 ( * )
Đặt t = x2
(*) <=> t2 + 3t + 3
<=> ( t2 + 3t + 9/4 ) + 3/4
<=> ( t + 3/2 )2 + 3/4
<=> ( x2 + 3/2 )2 + 3/4 ≥ 3/4 > 0 ∀ x ( đpcm )
CMR với mọi giá trị nhỏ nhất cua biến x ta luôn có
a) -x^2+4x-5<0
b) x^4+3x^2+3>0
c) (x^2+2x+3)(x^2+2x+4)+3>0
1. Chứng minh rằng các biểu thức sau luôn có giá trị âm với mọi giá trị của biến: a) -9*x^2 + 12*x -15 b) -5 – (x-1)*(x+2)
2. Chứng minh các biểu thức sau luôn có giá trị dương với mọi giá trị của biến: a) x^4 +x^2 +2 b) (x+3)*(x-11) + 2003
3. Tính a^4 +b^4 + c^4 biết a+b+c =0 và a^2 +b^2 +c^2 = 2
Bài 1) Chứng minh rằng các biểu thức sau luôn có giá trị âm với mọi giá trị của biến:
a) 9x^2+12x-15
=-(9x^2-12x+4+11)
=-[(3x-2)^2+11]
=-(3x-2)^2 - 11.
Vì (3x-2)^2 không âm với mọi x suy ra -(3x-2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x
Do đó -[(3*x)-2]^2-11 < 0 với mọi giá trị của x.
Hay -9*x^2 + 12*x -15 < 0 với mọi giá trị của x.
b) -5 – (x-1)*(x+2)
= -5-(x^2+x-2)
=-5- (x^2+2x.1/2 +1/4 - 1/4-2)
=-5-[(x-1/2)^2 -9/4]
=-5-(x-1/2)^2 +9/4
=-11/4 - (x-1/2)^2
Vì (x-1/2)^2 không âm với mọi x suy ra -(x-1/2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x
Do đó -11/4 - (x-1/2)^2 < 0 với mọi giá trị của x.
Hay -5 – (x-1)*(x+2) < 0 với mọi giá trị của x.
Bài 2)
a) x^4+x^2+2
Vì x^4 +x^2 lớn hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x
suy ra x^4+x^2+2 >=2
Hay x^4+x^2+2 luôn dương với mọi x.
b) (x+3)*(x-11) + 2003
= x^2-8x-33 +2003
=x^2-8x+16b + 1954
=(x-4)^2 + 1954 >=1954
Vậy biểu thức luôn có giá trị dương với mọi giá trị của biến
1/ \(-9x^2+12x-15=\left(-9x^2+2.2.3x-4\right)-11\)
\(=-11-\left(3x-2\right)^2\le-11< 0\)
Câu b và câu 2 tương tự
Chứng minh các biểu thức sau luôn có giá trị dương với mọi giá trị của biến: a) 1/4 x -x² +2 b) 3x + 2x² +1 c) 9x² -12x + 5 d) ( x+2)² +(x-2)²
a: Sửa đề: 1/4x+x^2+2
x^2+1/4x+2
=x^2+2*x*1/8+1/64+127/64
=(x+1/8)^2+127/64>=127/64>0 với mọi x
=>ĐPCM
b: 2x^2+3x+1
=2(x^2+3/2x+1/2)
=2(x^2+2*x*3/4+9/16-1/16)
=2(x+3/4)^2-1/8
Biểu thức này ko thể luôn dương nha bạn
c: 9x^2-12x+5
=9x^2-12x+4+1
=(3x-2)^2+1>=1>0 với mọi x
d: (x+2)^2+(x-2)^2
=x^2+4x+4+x^2-4x+4
=2x^2+8>=8>0 với mọi x
CMR với mọi giá trị của biến x ta luôn có:
a)x4+3x2+3>0
b)(x2+2x+3)(x2+2x+4)+3>0
Cho \(P=\frac{x^4-x^3-x^2+1}{x^4+x^3+3x^2+2x+2}\)
CMR giá trị của P không âm với mọi giá trị của biến x.
a. Chứng minh rằng: Với mọi giá trị của tham số m phương trình \(\left(1-m^2\right)x^3-6x=1\) luôn có nghiệm
b. CMR với mọi GT của tham số m phương trình \(\left(m^2+m+5\right)\left(3-x\right)^{2021}.x+x-4=0\) luôn có nghiệm
Thầy bày em phương pháp giải dạng này được ko ạ . Em cảm ơn nhiều
Tìm 2 giá trị của x để hàm \(f\left(x\right)\) nhận kết quả trái dấu là được.
a.
Đặt \(f\left(x\right)=\left(1-m^2\right)x^3-6x-1\)
Hàm \(f\left(x\right)\) là hàm đa thức nên liên tục trên R
\(f\left(0\right)=-1< 0\) (chọn \(x=0\) do nó làm triệt tiêu tham số m, thường sẽ ưu tiên chọn những giá trị x kiểu thế này. Ở câu này, có đúng 1 giá trị x khiến m triệt tiêu nên phải chọn thêm)
\(f\left(-1\right)=m^2-1+6-1=m^2+4>0\) với mọi m (để ý rằng ta đã có \(f\left(0\right)\) âm nên cần chọn x sao cho \(f\left(x\right)\) dương, mà \(-m^2\) nên ta nên chọn x sao cho nó chuyển dấu thành \(m^2\))
\(\Rightarrow f\left(0\right).f\left(-1\right)< 0;\forall m\)
\(\Rightarrow\) Hàm luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(-1;0\right)\) với mọi m
Hay với mọi m thì pt luôn luôn có nghiệm
b.
Đặt \(f\left(x\right)=\left(m^2+m+5\right)\left(3-x\right)^{2021}x+x-4\)
\(f\left(x\right)\) là hàm đa thức nên liên tục trên R
\(f\left(0\right)=-4< 0\)
(Tới đây, nếu ta chọn tiếp \(x=3\) để triệt tiêu m thì cho \(f\left(3\right)=-1\) vẫn âm, ko giải quyết được vấn đề, nên ta phải chọn 1 giá trị khác. Thường trong những trường hợp xuất hiện \(m^2\) thế này, cố gắng chọn x sao cho hệ số của \(m^2\) dương (nếu cần \(f\left(x\right)\) dương, còn cần \(f\left(x\right)\) âm thì chọn x sao cho hệ số \(m^2\) âm). Ở đây dễ nhất là chọn \(x=2\) , vì khi đó \(\left(3-2\right)^{2021}=1\) vừa đảm bảo hệ số \(m^2\) dương vừa dễ tính toán, nếu chọn \(x=1\) cũng được thôi nhưng quá to sẽ rất khó biến đổi)
\(f\left(2\right)=\left(m^2+m+5\right).\left(3-2\right)^{2021}.2+2-4=2\left(m^2+m+5\right)-2\)
\(=2m^2+2m+8=2\left(m+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{15}{2}>0;\forall m\)
\(\Rightarrow f\left(0\right).f\left(2\right)< 0;\forall m\Rightarrow\) hàm luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(0;2\right)\) với mọi m
Hay pt đã cho luôn có nghiệm với mọi m
chứng minh rằng với mọi giá trị của biến x ta luôn có
a)\(-x^2+4x-5< 0\) b)\(x^4+3x^2+3>0\) c)\(x^2+2x+7>0\)
ms nghĩ câu b) đợi tí :)
b)
Ta có : x^4 luôn lớn hơn hoặc bằng 0
3x^2 luôn lớn hơn hoặc bằng 0
=> x^4 + 3x^2 luôn lớn hơn hoặc bằng 0
=> x^4 + 3x^2 + 3 luôn lớn hơn hoặc bằng 3 ( đpcm )
a) Ta có: \(-x^2+4x-5=-\left(x^2-4x+5\right)=-\left(x-4\right)^2-1\)
Vì \(\left(x-4\right)^2\ge0\left(\forall x\right)\Rightarrow-\left(x-4\right)^2\le0\left(\forall x\right)\)
Và -1 < 0
Nên \(-x^2+4x-5< 0\left(\forall x\right)\)
b) \(x^4+3x^2+3=\left(x^4+2.x^2.\frac{3}{2}+\frac{9}{4}\right)+\frac{3}{4}=\left(x^2+\frac{3}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)
Vì \(\left(x^2+\frac{3}{2}\right)^2\ge0\left(\forall x\right)\)
Và \(\frac{3}{4}>0\)
Vậy...
c) \(x^2+2x+7=x^2+2x+1+6=\left(x+1\right)^2+6>6>0\) \(\left(\forall x\right)\)
Vậy ...
CMR phương trình \(x^2-4x-m^2-3=0\) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m
\(\text{Δ}=\left(-4\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-m^2-3\right)=16+4m^2+12=4m^2+28>0\)
Do đó: Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
Cho hai đa thức: P(x)=3x mũ 3-2x+2x mũ 2+7x+8-x mũ 4 Q(x)=2x mũ 2-3x mũ 3+3x mũ 2-5x+5x mũ 4 a.Thu gọn,sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần của của biến và tìm bậc của mỗi đơn thức b.Tính R(x)=P(x)+Q(x) c.Chứng tỏ R(x) luôn có giá trị dương với mọi giá trị của biến
a) \(P\left(x\right)=3x^3-2x+2x^2+7x+8-x^4)\)
\(P\left(x\right)=3x^3(-2x+7x)+2x^2+8-x^4)\)
\(P\left(x\right)=3x^3+5x+2x^2+8-x^4)\)
\(P\left(x\right)=-x^4+3x^3+2x^2+5x+8\)
\(Q\left(x\right)=2x^2-3x^3+3x^2-5x^4\)
\(Q\left(x\right)=(2x^2+3x^2)-3x^3-5x^4\)
\(Q\left(x\right)=5x^2-3x^3-5x^4\)
\(Q\left(x\right)=-5x^4-3x^2+5x^2\)
b)
\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=(3x^3-2x+2x^2+7x+8-x^4)+\left(2x^2-3x^3+3x^2-5x^4\right)\)
\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=3x^3-2x+2x^2+7x+8-x^4+2x^2-3x^3+3x^2-5x^4\)
\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=\left(3x^3-3x^3\right)+\left(-2x+7x\right)+\left(2x^2+2x^2+3x^2\right)+8+\left(-x^4-5x^4\right)\)\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=5x+7x^2+8-6x^4\)
Vậy: \(R\left(x\right)\) \(=5x+7x^2+8-6x^4\)
c. \(R\left(x\right)\) \(=5x+7x^2+8-6x^4\)
\(=5x+7x^2+4+4-6x^4\)
\(=\) \((12x-4)^2+4\ge4-6x^4\)
Câu c MIK KHÔNG CHẮC LÀ ĐÚNG