Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kim Son
Xem chi tiết
Mu Haa
Xem chi tiết
Mu Haa
19 tháng 12 2023 lúc 20:56

Ét o ét

 

Chu vi của miếng đất như hình vẽ bằng với chu vi của hình chữ nhật có kích thước dưới đây:

Chiều dài của hình chữ nhật là: 7 + 6 = 13 (m)

Chiều rộng hình chữ nhật là: 5 + 2  = 7 (m)

Chu vi của mảnh đất như hình vẽ bằng:

    (13 + 7) x 2 = 40 (m)

Chiều dài hàng rào là: 40 - 3 = 37 (m)

Kết luận:... 

Nguyễn lê viết huy
Xem chi tiết
Minh Hiếu
17 tháng 12 2021 lúc 17:05

Tham khảo

VỀ TẬP TÍNH CỦA SÂU BỌ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: học sinh quan sát phát hiện một số tập tính của sâu bọ thể hiện trong tìm kiếm và cất giữ thức ăn trong sinh sản và trong quan hệ giữa chúng với con mồi hoặc kẻ thù.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát trên băng hình, kĩ năng tóm tắt nội dung xem.
3.Thái độ: GD ý thức học tập yêu thích bộ môn.
4. Năng lực:
- Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề
- Năng lực phản hồi, lắng nghe tích cực, hợp tác trong quá trình thảo luận.
II. ĐÔ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Máy chiếu băng hình.
- Học sinh: Ôn lại kiến thức ngành chân khớp, kẻ phiếu học tập vào vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
A. Hoạt động khởi động:
Giáo viên nêu yêu cầu của bài thực hành :
Theo dõi nội dung băng hình.
Ghi chép các diễn biến của tập tính sâu bọ.
Có thái độ nghiêm túc trong giờ học.
Giáo viên phân chia các nhóm thực hành.
B. Hình thành kiến thức:
- Mục tiêu: Trang bị cho học sinh những KT mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ra ở HĐ Khởi động.
Hoạt động 1: học sinh xem băng hình.
- Mục tiêu: học sinh quan sát phát hiện một số tập tính của sâu bọ thể hiện trong tìm kiếm và cất giữ thức ăn .
B1: Giáo viên cho học sinh xem lần thứ nhất toàn bộ đoạn băng hình.
B2: Giáo viên cho học sinh xem lại đoạn băng hình với yêu cầu ghi chép các tập tính của sâu bọ.
+ Tìm kiếm cất giữ thức ăn.
+ Sinh sản.
+ Tính thích nghi và tồn tại của sâu bọ.
- Học sinh theo dõi băng hình , quan sát đến đâu điền vào phiéu học tập đến đó.
- Với những đoạn khó hiểu học sinh có thể trao đổi trong nhóm hoặc yêu cầu GIÁO VIÊN chiếu lại.
Hoạt động 2: Thảo luận nội dung băng hình.
- Mục tiêu: học sinh quan sát phát hiện một số tập tính của sâu bọ thể hiện trong sinh sản và trong quan hệ giữa chúng với con mồi hoặc kẻ thù.
B1: Giáo viên dành thời gian để các nhóm thảo luận hoàn thành phiếu học tập của nhóm.
B2: Giáo viên cho học sinh thảo luận, trả lời các câu hỏi sau:
+ Kể tên những sâu bọ quan sát đực?
+ Kể tên các loại thức ăn và cách kiếm ăn đặc trưng của từng loài?
+ Nêu các cách tự vệ tấn công của sâu bọ?
+ Kể các tập tính trong sinh sản của sâu bọ?
- Học sinh dựa vào nội dung phiếu học tập trao đổi trong nhóm tìm câu trả lời.
B3: Giáo viên kẻ sẵn bảng gọi học sinh lên chữa bài.
- Đại diện nhóm ghi kết quả trên bảng các nhóm khác nhận xét bổ sung.
B4: Giáo viên thông báo đáp án đúng, các nhóm theo dõi sửa chữa.
4. Củng cố:
- Mục tiêu: Giúp học sinh hoàn thiện KT vừa lĩnh hội được.
- Giáo viên nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.
- Dựa vào phiếu học tập giáo viên đánh giá kết quả học tập của nhóm.
5. Vận dụng tìm tòi mở rộng.
- Mục tiêu:
+ Giúp học sinh vận dụng được các KT-KN trong cuộc sống, tương tự tình huống/vấn đề đã học.
+ Giúp học sinh tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời.
Ngoài những tập tính trên em còn phát hiện thêm những tập tính nào khác ở sâu bọ?
6. Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn lại toàn bộ ngành chân khớp
- Kẻ bảng tr.96,97 vào vở bài tập.

Nguyễn Ngô Thành Tài
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
17 tháng 4 2022 lúc 16:57

\(\left|2x-3\right|=3-2x\)

\(ĐK:x\le\dfrac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=3-2x\\3-2x=3-2x\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\0=0\left(đúng\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{x\in R;x=\dfrac{3}{2}\right\}\)

Tô Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Tô Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
IamnotThanhTrung
21 tháng 9 2021 lúc 21:28

Số tiền người đó đang có là: 

         3000 x 25 = 75000 (đồng)

Số vở loại 1500 đồng mà người đó có thể mua là:

          75000 : 1500 = 50 (quyển)

                               Đ/S: 50 quyển vở

dâu cute
21 tháng 9 2021 lúc 22:18

tóm tắt :

3000 đồng : 25 quyển vở

1500 đồng : ... ? quyển vở

bài giải :

với giá 1500 đồng một quyển thì người đó mua được số quyển vở là :

 ( 3000 x 25 ) : 1500 = 50 ( quyển ) 

                   đáp số 50 quyển

cũng ko chắc đúng ko nữa. mong bạn thông cảm ^^

Nguyễn Mai Lan
22 tháng 9 2021 lúc 7:01

50 quyển vở

Thao Le
Xem chi tiết
Phạm thế sinw
Xem chi tiết
Duy234
Xem chi tiết
Edogawa Conan
24 tháng 9 2021 lúc 11:47

a, HĐT giữa 2 đầu R1:

Ta có: \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}\Leftrightarrow U_1=I_1R_1=0,6.5=3\left(V\right)\)

Mà UAB=U1=U2=3V

b, Điện trở tương đương:

   \(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{5.10}{5+10}=3,33\left(\Omega\right)\)

  CĐDĐ ở mạch chính:

    \(I_{AB}=\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\dfrac{3}{3,33}=0,9\left(A\right)\)

amu lina
Xem chi tiết
Bagel
8 tháng 1 2023 lúc 10:08

1e(dưới)

2e(trên)

3d(dưới)

4c

5b

6d(trên)

7a