Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
thong daongocthong
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
26 tháng 3 2020 lúc 22:05

2M + 2xHCl -> 2MClx + xH2

Ta có:

nM=nMClx

\(\Leftrightarrow\frac{13}{M_M}=\frac{27,2}{M_M+35,5x}\)

với x=2=> MM=65(t/m)

=>M là Zn

đáp án :C

Khách vãng lai đã xóa
Buddy
26 tháng 3 2020 lúc 22:10

M+2HCl=MCl+H2

=>m Cl2- =27,2-13=14,2

=> mol Cl2-=0,4

theo bảo toàn Cl- :2*mol HCl=1*mol Cl2-

=> 2*mol HCl=0,4 => mol M=0,2 => M=65(Zn)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Đức Bo
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
27 tháng 12 2021 lúc 19:38

\(n_{H_2}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)

PTHH: M + H2SO4 --> MSO4 + H2

_____0,02<-----------------------0,02

=> \(M_M=\dfrac{0,48}{0,02}=24\left(Mg\right)\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 3 2017 lúc 8:54

Lê Minh Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
23 tháng 6 2021 lúc 10:21

;-; mình nhầm :((

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}m_{H2SO4}=\dfrac{mx}{100}\\m_{H2O}=m-\dfrac{mx}{100}\end{matrix}\right.\)(g)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{H2SO4}=\dfrac{mx}{9800}\\n_{H2O}=\dfrac{100m-mx}{1800}\end{matrix}\right.\)( mol )

\(K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

Theo PTHH : \(n_{H2}=\dfrac{1}{2}n_{H2O}=\dfrac{100m-mx}{3600}\left(mol\right)\)

\(BTNT\left(H\right):n_{H2}=n_{H2SO4}=\dfrac{mx}{9800}mol\)

\(\Rightarrow\Sigma n_{H2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{0,05m}{2}=\dfrac{100m-mx}{3600}+\dfrac{mx}{9800}\)

\(\Rightarrow x=15,8\%\)

Vậy ...

Nguyễn Ngọc Lộc
23 tháng 6 2021 lúc 10:15

\(BTNT\left(H\right):n_{H_2}=n_{H2SO4}=\dfrac{0,05m}{2}=\dfrac{xm}{9800}\)

\(\Leftrightarrow x=245\%\)

( Hình như đề là lạ ;-; )

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 11 2019 lúc 6:27

Đáp án đúng : C

nhunhi
Xem chi tiết
nhunhi
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
26 tháng 9 2021 lúc 11:30

\(n_{H2\left(dktc\right)}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

a) Pt : \(2R+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2|\)

            2            3                    1              3

           0,2                                               0,3

\(n_R=\dfrac{0,3.2}{3}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(M_R=\dfrac{5,4}{0,2}=27\left(dvc\right)\)

Vậy kim loại R là nhôm

b) \(2Al+6H_2SO_{4\left(đặc,nóng\right)}\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O|\)

     2              6                                 1               3          6

   0,2                                                                0,3

\(n_{SO2}=\dfrac{0,3.3}{2}=0,3\left(mol\right)\)

\(V_{SO2\left(dktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

 Chúc bạn học tốt 

𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
26 tháng 9 2021 lúc 11:33

a) PTHH: \(2R+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_R=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{5,4}{0,2}=27\) \(\Rightarrow\) R là Nhôm (Al)

b) PTHH: \(2Al+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\xrightarrow[]{t^o}Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2\uparrow+6H_2O\)

Theo PTHH: \(n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{SO_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\) 

Nguyễn Quang Bảo
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
5 tháng 4 2021 lúc 16:41

Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{8,1}{18}=0,45\left(mol\right)\)

⇒ n O (trong oxit) = 0,45 (mol)

Có: m oxit = mM + mO ⇒ mM = 24 - 0,45.16 = 16,8 (g)

Giả sử kim loại M có hóa trị n khi tác dụng với H2SO4.

PT: \(2M+nH_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_M=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,6}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_M=\dfrac{16,8}{\dfrac{0,6}{n}}=28n\)

Với n = 1 ⇒ MM = 28 (loại)

Với n = 2 ⇒ MM = 56 (nhận)

Với n = 3 ⇒ MM = 84 (loại)

⇒ M là Fe. ⇒ Oxit cần tìm là FexOy.

PT: \(Fe_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^o}xFe+yH_2O\)

Theo PT: \(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{y}n_{H_2O}=\dfrac{0,45}{y}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{Fe_xO_y}=\dfrac{24}{\dfrac{0,45}{y}}=\dfrac{160}{3}y\)

\(\Rightarrow56x+16y=\dfrac{160}{3}y\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

Vậy: Oxit đó là Fe2O3.

Bạn tham khảo nhé!

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 8 2018 lúc 10:07

Đáp án A

Các phản ứng:

 

Vì n M = n MO   nên   n MO = n M = n H 2 = 0 , 01  

 

M = 24 là Mg