Hai nguyên tử X, Y (Ax < Ay) là đồng vị của nhau có tổng số hạt là 106. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 30 hạt. Hãy chọn giá trị số khối đúng của X.
Mọi người giải giúp mình với :((
Câu 8: Nguyên tố X có 2 đồng vị Xi và X2, trong đó tỉ lệ số nguyên tử của X và X2 là 3:1. Tổng số các loại 92. hạt trong 2 đồng vị là 106, trong đó hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 30, số neutron trong Xi ít hơn số neutron trong X2 là 2. Tính nguyên tử khối trung bình của X.
Cho số ngtu `X_1` là `3`
`->` Số ngtu `X_2` là `1`
Đặt số neutron `X_1,X_2` lần lượt là `x,y`
`->x=y-2(3)`
Tổng hạt là `4p+x+y=106(1)`
Số hạt mang điện hơn không mang điện là `30`
`->4p-(x+y)=30(2)`
`(1)(2)->x+y=38(4);p=68`
`(3)(4)->x=18;y=20`
`->` Số khối `X_1` là `18+68=86` và `X_2` là `20+68=88`
`->M_X={86.3+88.1}/{3+1}=86,5(g//mol)`
Tổng số hạt trong hai nguyên tử kim loại X và Y là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử A là 12. X và Y là
A. Ca và Fe
B. Mg và Fe
C. K và Ca
D. Na và K.
A,B,X là 3 nguyên tố phi kim , tổng số hạt p,n,e trong phân tử AX2 là 52 , số hạt mang điện của AY2 nhiều hơn số hạt không mang điện của AX2 là 28 hạt, phân tử X2Y có tổng số hạt p,n,e là 28 trong đó số hạt mang điện bằng 2,5 lần số hạt không mang điện. Xác định điện tích hạt nhân và số khối của A,X,Y.
Có 2pA+nA+4pX + 2nX =52
.....2pA+ +4pY- 2pA- 4pX =28=> 4pY-4pX = 28
....4pX + 2nX + 2pY + nY =28
....(4pX+2pY) =2,5( 2nX+nY)
=> pX = 1,nX= 0. pY = 8, nY=8 => X , Y là H, O
Có 2pA + nA = 48
=> pA= (48-nA)/2 = 24- nA/2
Vì nA nguyên dương => nA chẵn và A là nguyên tố phi kim có thể lập được CT H2A và AO2 nên A chỉ có thể thuộc nhóm VIA, và A khác O, thấy A<20
=> A là S => nA = 16 ( thoả mãn)
ZX=1, ZY=16, ZA=32
1:Tổng số hạt cơ bản của nguyên tử nguyên tố X là 36.Trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện.Xác định số hiệu nguyên tử và số khối của nguyên tử X?
2:Tổng số hạt trong nguyên tử là Y là 54 hạt,trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14.
a)Xác định các loại hạt trong Y b)Xác định đơn vị điện tích hạt nhân của Y c)Viết kí hiệu nguyên tử Y
3:Nguyên tử R có tổng số hạt là 115.Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25.Xác định nguyên tử R từ đó suy ra STT của R?
-Mình cần rất gấp,các bạn giúp mình với!-
1. Ta có tổng số hạt cơ bản của nguyên tố X là 36 , suy ra
p + e + n = 36 => 2p + n = 36
Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện : 2p = 2n => p = n
Vậy : 3p = 36 => p = 12 => số p = số e = số z = 12
Số khối : A = p + n = 12 + 12 = 24
2.
a, Ta có tổng số hạt cơ bản là 54 hạt.
=> p+e+n=54 => 2p+n=54(1)
Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14
=> 2p-n=14(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ pt:
2p-n=14
2p+n=54
<=> p=17
n=20
Vậy e=17, p=17, n=20
b, số hiệu nguyên tử Z=17
c, kí hiệu: Cl
3.
Ntử R có tổng số hạt cơ bản là 115
=> p+e+n=115
=>2p+n=115(1)
Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25
=> 2p-n=25(2)
Từ (1)&(2) => ta có hệ phương trình
=>2p+n=115
2p-n=25
<=>p=35
n=45
=> e=35, p=35, n=45
=> R là Br
STT của Br là 35
Trong phân tử MX2 có tổng số hạt là 186, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt. Số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên tử X là 21. Tổng số hạt trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 30 hạt. Số hiệu nguyên tử của các nguyên tố M và X lần lượt là
A. 56 và 35,5
B. 26 và 17
C. 20 và 17
D. 12 và 17
a. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt proron, nơtron, electron là 115 hạt. Trong nguyên tử X, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Tìm số khối của nguyên tử X b. Một nguyên tố có 2 đồng vị X1 và X2 . Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18. Đồng vị X2 có tổng số hạt là 20. Biết rằng phần trăm các đồng vị bằng nhau và các loại hạt trong X1 cũng bằng nhau. Tính nguyên tử khối trung bình của X?
Câu 10. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử X và Y là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn của X là 12. Số proton trong hai nguyên tử X, Y lần lượt là?
Gọi số hạt mang điện trong X và Y là a( a nguyên dương)
Gọi số hạt không mang điện trong X và Y là b( b nguyên dương)
Ta có :
$a + b = 142$ và $a -b = 42$
Suy ra a = 92 ; b = 50
Ta có:
$2p_Y - 2p_X = 12$
$2p_X + 2p_Y = 92$
Suy ra: $p_X = 20 ; p_Y = 26$
Nguyên tố X có tổng số hạt trong nguyên tử là 40, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 12. Nguyên tố Y có tổng số hạt nguyên tử là 52. Số hạt mang điện nhiều hơn hạt mang điện trong X là 8. xác định Ct hợp chất gồm hai nguyên tố x và y
Do nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 40
=> 2pX + nX = 40 (1)
Do nguyên tử X có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt
=> 2pX - nX = 12 (2)
(1)(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}e_X=p_X=13\\n_X=14\end{matrix}\right.\) => X là Al
Nguyên tử X có số hạt mang điện là 13 + 13 = 26 (hạt)
=> Nguyên tử Y có số hạt mang điện là 26 + 8 = 34 (hạt)
=> eY = pY = 17 (hạt)
=> Y là Cl
CTHH hợp chất 2 nguyên tố X, Y có dạng AlxCly
Có: \(Al^{III}_xCl^I_y\)
=> Theo quy tắc hóa trị, ta có: x.III = y.I
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)
=> CTHH: AlCl3
ta có : số hạt mạng điện tích ở X nhiều hơn số hạt ko mạng điện tích là 12
=> p+e-n = 12
<=> 2p-n=12 (p=e)
<=> n = 2p - 12 (1)
mà tổng số hạt ở X là 40
=> 2p+n=40 (2)
thay (1)vào (2) ta đc
2p+2p-12 = 40
<=> 4p = 52
<=> p = 13
=> X là nhôm : Al
Trong tự nhiên,A có hai đồng vị là X và Y.Đồng vị Y hơn đồng vị X một notron.X có dạng ion là X2+,có tổng số hạt proton,notron,electron là 36,trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12.Tính % đồng vị Y biết A có nguyên tử khối trung bình là 24,32.
A.68
B.32
C.79
D.21
Có \(\left\{{}\begin{matrix}2p_X+n_X=36\\2p_X-n_X=12\end{matrix}\right.\)
=> pX = eX = 12; nX = 12
=> AX = 24
=> AY = 25
Gọi a% là phần trăm đồng vị X
Có \(\dfrac{24.a+25\left(100-a\right)}{100}=24,32\)
=> a% = 68
=> Phần trăm đồng vị Y = 32%
=> B