Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phùng Kim Thanh
Xem chi tiết
Phùng Kim Thanh
1 tháng 9 2021 lúc 12:04

giúp mik mik đang cần gấp

nhưng phả có lời giải đừng cho mỗi đáp án

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 9 2021 lúc 13:32

a:Ta có: \(\left(x-9\right)^7=\left(x-9\right)^4\)

\(\Leftrightarrow\left(x-9\right)^4\cdot\left[\left(x-9\right)^3-1\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-9=0\\x-9=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=9\\x=10\end{matrix}\right.\)

b: ta có: \(\left(3x-15\right)^{15}=\left(3x-15\right)^{10}\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-15\right)^{10}\cdot\left[\left(3x-15\right)^5-1\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-15=0\\3x-15=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=\dfrac{16}{3}\end{matrix}\right.\)

Tô Hà Thu
1 tháng 9 2021 lúc 15:09

bài này hôm qua giải rồi mà!!

Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
5 tháng 8 2015 lúc 12:37

a) Đặt 2 x - 15 = t

TA có :

    \(t^5=t^3\)  => \(t^5-t^3=0\Leftrightarrow t^3\left(t^2-1\right)=0\)

 

=> t^3 = 0 hoặc t^2 - 1 = 0 

=> t =0 hoặc t^2 = 1 

=> t = 0 hoặc t = 1 hoặc t = -1

(+) t = 0 => 2x - 15 = 0 => x = 15/2

(+) 2x-  15 = 1 => 2x = 16 => x = 8

(+) 2x-  1 5 = -1 => 2x = 14 => x = 7 

b) x^2 < 5 

=> x < \(\sqrt{5}\approx2,2\)

Vì x thuộc N => x  = { 0;1;2) 

Nguyễn Ngọc Quý
5 tháng 8 2015 lúc 12:37

a) (2x-15)5 = (2x - 15)3

=> 2x - 15 = 1; 2x - 15 = - 1 ; 2x - 15 = 0

TH1: 2x - 15 = 1

=> 2x = 15 + 1= 16 (chọn vì là STN)

x = 16 : 2 = 8

TH2: 2x - 15 = - 1

2x = -1 + 15 = 14

=> x = 14 : 2 = 7 (chọn vì là STN)

TH2: 2x - 15 = 0

2x = 0 + 15 = 15

=> x = 15: 2 = 7,5 (loai vì là số thập phân)

=> x = 7 ; hoặc x = 8            

Trần Thị Loan
5 tháng 8 2015 lúc 12:50

a) => (2x - 15)5 - (2x - 15)3 = 0 

=> (2x - 15)3. [(2x - 15)2 - 1] = 0 

=> (2x - 15)3 = 0 hoặc (2x - 15)2 = 1

+) (2x - 15)3 = 0 => 2x - 15 = 0 => x = 15/2 không thuộc N => Loại

+)  (2x - 15)2 = 1 => 2x - 15 = 1 hoặc 2x - 15 = -1 => 2x = 16 hoặc 2x = 14 

=> x = 8  hoặc x = 7 (Thỏa mãn)

Vậy x = 7; x = 8

b) x2 < 5 ; x thuộc N và x\(\ge\) 0 => x2 = 0; 1; 2; 3; 4 => x = 0;1 ;2 ( không có số tự nhiên x nào để x= 2;3)

Nguyen Thuy Tien
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
4 tháng 4 2018 lúc 20:38

Ta có : 

\(\left(2x-15\right)^3=\left(2x-15\right)^5\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(2x-15\right)^3=\left(2x-15\right)^3.\left(2x-15\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(2x-15\right)^2=1\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}2x-15=1\\2x-15=-1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=16\\2x=14\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{16}{2}\\x=\frac{14}{2}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=8\\x=7\end{cases}}}\)

Vậy \(x=7\) hoặc \(x=8\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Egoo
Xem chi tiết
Anh Cao Ngọc
Xem chi tiết
le thi khanh huyen
Xem chi tiết
Ngô Vũ Quỳnh Dao
6 tháng 12 2017 lúc 8:13

diều kiện xác định là các mẫu phải khác o; số chia cũng khác o nhé:

ĐK: +)  \(x+5\ne0\Rightarrow x\ne-5\)

+)  \(2x-15\ne0\Rightarrow x\ne\frac{15}{2}\)

+)  \(x^2-25\ne0\Rightarrow\left(x+5\right)\left(x-5\right)\ne0\Rightarrow x\ne\pm5\)

+)  \(1-x\ne0\Rightarrow x\ne1\)

Vậy điều kiện xác đinh của A là : \(x\ne1;x\ne\frac{15}{2};x\ne\pm5\)

Phùng Kim Thanh
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
31 tháng 8 2021 lúc 9:16

a) \(\left(x-9\right)^4=\left(x-9\right)^7\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-9=1\\x-9=0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=10\\x=9\end{matrix}\right.\)

b) \(\left(3x-15\right)^{10}=\left(3x-15\right)^{15}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-15=0\\3x-15=1\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{15}{3}\\x=\dfrac{16}{3}\end{matrix}\right.\)

c) \(\left(x-8\right)^3=\left(x-8\right)^6\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-8=0\\x-8=1\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=9\end{matrix}\right.\)

Lê Hoàng Bách
23 tháng 10 lúc 18:52

(7x-15):3=9

Thiên Anh
Xem chi tiết
Võ Ngọc Phương
Xem chi tiết
Xyz OLM
16 tháng 7 2023 lúc 17:14

\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{x.\left(2x+1\right)}=\dfrac{1}{10}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+...+\dfrac{1}{2x.\left(2x+1\right)}=\dfrac{1}{20}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{2x.\left(2x+1\right)}=\dfrac{1}{20}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{2x}-\dfrac{1}{2x+1}=\dfrac{1}{20}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2x+1}=\dfrac{1}{20}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2x+1}=\dfrac{9}{20}\)

\(\Leftrightarrow2x+1=\dfrac{20}{9}\Leftrightarrow x=\dfrac{11}{18}\)

Em giải như XYZ olm em nhé

Sau đó em thêm vào lập luận sau:

\(x\) = \(\dfrac{11}{18}\)

Vì \(\in\) N* 

Vậy \(x\in\) \(\varnothing\)

Võ Ngọc Phương
16 tháng 7 2023 lúc 21:37

Cảm ơn mn ạ.