Những câu hỏi liên quan
Phúc 9/11 Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Công Lợi
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 7 2021 lúc 10:48

Nguyên tử Nguyên tố X:

+) 2P + N= 54 (1)

Mặt khác: (2) 2P=1,7N 

Từ (1), (2) ta dễ dàng lập hpt :

\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=54\\2P=1,7N\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=17\\N=20\end{matrix}\right.\)

=> Số hiệu nguyên tử: Z=17 

Số khối: A=N+P=20+17=37

KH nguyên tử X: \(^{37}_{17}Cl\)

 

Bình luận (0)
Hải Anh
27 tháng 7 2021 lúc 10:51

Gọi số hạt p, n, e trong X lần lượt là P, N, E

Có: P + N + E = 54

Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)

⇒ 2P + N = 54 (1)

Theo đề bài: Số hạt mang điện gấp số hạt không mang điện là 1,7 lần.

⇒ 2P = 1,7N (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=17\\N=20\end{matrix}\right.\)

⇒ Nguyên tố X có Z = 17, A = 37

Kí hiệu: \(^{37}_{17}X\)

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (2)
Hân Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
26 tháng 6 2021 lúc 20:03

Ta có : \(p+n+e=2p+n=115\)

Mà số hạt mang điện gấp 14/9 lần hạt không mang điện .

\(\Rightarrow2p=\dfrac{14}{9}n\)

\(\Rightarrow9p-7n=0\)

\(\Rightarrow p=35\)

=> X là Br

Bình luận (0)
Thảo Phương
26 tháng 6 2021 lúc 20:05

Theo đề ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=115\\2Z=\dfrac{14}{9}N\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=35\\N=45\end{matrix}\right.\)

Vì Z=35 nên X là Brom (Br)

 

Bình luận (2)
hongnhat dao
Xem chi tiết
NGUYỄN THÀNH ĐỒNG
9 tháng 10 2021 lúc 19:35

Gọi n, p ,e lần lượt là số nơtron,proton,electron

Theo bài ra, ta có : p+n+e=13⇔2p+n=13⇒n=13-2p(1)

Với 82 nguyên tố đầu(trừ H), ta có 1≤\(\dfrac{n}{p}\)≤1,5⇔p≤n≤1,5p (2)

Thay(1) vào (2), ta có 13-2p≥p và 13-2p≤1,5p

⇔p≤4,3 và p≥3,71

⇔3,71≤p≤4,3 mà p ∈ N

⇒p=e=4⇒n=13-4-4=5

⇒A=n+p=9 ; Z=4

Vậy ta có 9 5 X

Bình luận (0)
trangjn
Xem chi tiết
Pham Van Tien
14 tháng 8 2015 lúc 16:43

Gọi số hạt proton, nơtron, electron tương ứng là: P, N, Z (trong một nguyên tử, số hạt proton = số hạt electron, do đó: P = Z).

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 nên: 2Z - N = 10 (1).

Số N chiếm 35,294% tổng số hạt, nên: N = 0,35294(2Z + N) (2).

Giải hệ (1) và (2) ta được: Z = 11 và N = 12

a) kí hiệu nguyên tử X là: \(^{23}_{11}Na\)

b) Từ kết quả câu a, nên hợp chất M có công thức chung: NaaYb.

Tổng số proton trong hợp chất M là: 11a + P.b = 30 (3). Tổng số nguyên tử trong hợp chất M là: a + b = 3 (4).

Vì  1 \(\le\) a,b \(\le\) 2, và a,b \(\in\) N (số nguyên dương), do đó: a = 1, b = 2 hoặc a = 2, b = 1.

Thay 2 cặp nghiệm trên vào (3), ta thấy chỉ có trường hợp P = 8 (số proton của nguyên tử O) là hợp lí.

Do đó công thức của M là: Na2O.

Bình luận (0)
trâm lê
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 9 2021 lúc 16:46

undefined

Bình luận (0)
ptb.chan
Xem chi tiết
hnamyuh
15 tháng 7 2021 lúc 19:34

Số hạt proton = Số hạt electron = 11

Số hạt notron = 34 - 11 - 11 = 12

Vậy X là nguyên tử Natri, kí hiệu : Na

Bình luận (0)
na na
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
9 tháng 11 2021 lúc 22:43

Chọn C

Bình luận (0)
vũ thanh
Xem chi tiết
hnamyuh
10 tháng 9 2021 lúc 12:34

Gọi :

Số hạt proton = số hạt electron = p

Số hạt notron = n

Ta có : $2p + n = 28(1)$

$n = 28.35,71\% = 10$
$p = (28 - 10) : 2 = 9$

Vậy X là Flo, KHHH : F

Bình luận (1)