Những câu hỏi liên quan
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
trương khoa
30 tháng 8 2021 lúc 22:54

Vì điện trở của ampe kế ko đáng kể

Nên M trùng N

MCD:R1nt(R2//R4)nt(R3//R5)

a,\(R_{24}=\dfrac{R_2\cdot R_4}{R_2+R_4}=\dfrac{4\cdot5}{4+5}=\dfrac{20}{9}\left(\Omega\right)\)

\(R_{35}=\dfrac{R_3\cdot R_5}{R_3+R_5}=\dfrac{6\cdot10}{6+10}=3,75\left(\Omega\right)\)

\(R_{tđ}=R_1+R_{24}+R_{35}=2+\dfrac{20}{9}+3,75=\dfrac{287}{36}\left(\Omega\right)\)

\(I_1=I_{24}=I_{35}=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{40}{\dfrac{287}{36}}=\dfrac{1440}{287}\left(A\right)\)

\(U_2=U_4=U_{24}=I_{24}\cdot R_{24}=\dfrac{1440}{287}\cdot\dfrac{20}{9}=\dfrac{3200}{287}\left(V\right)\)

 

\(U_3=U_5=U_{35}=I_{35}\cdot R_{35}=\dfrac{1440}{287}\cdot3,75=\dfrac{5400}{287}\left(V\right)\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{\dfrac{3200}{287}}{4}=\dfrac{800}{287}\left(A\right)\)

\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{\dfrac{5400}{287}}{6}=\dfrac{900}{287}\left(A\right)\)

\(I_4=\dfrac{U_4}{R_4}=\dfrac{\dfrac{3200}{287}}{5}=\dfrac{640}{287}\left(A\right)\)

\(I_5=\dfrac{U_5}{R_5}=\dfrac{\dfrac{5400}{287}}{10}=\dfrac{540}{287}\left(A\right)\)

 

 

Bình luận (0)
trương khoa
30 tháng 8 2021 lúc 23:15

\(U_1+U_2+U_{MN}+U_5=U\Leftrightarrow R_1I_1+U_2+U_{MN}+U_5=U\)

\(\Rightarrow2\cdot\dfrac{1440}{287}+\dfrac{3200}{287}+U_{MN}+\dfrac{3200}{287}=40\Leftrightarrow U_{MN}=\dfrac{2200}{287}\left(V\right)\)

Bình luận (0)
trương khoa
30 tháng 8 2021 lúc 23:02

b, Chọn chiều dòng điện MN là từ N đến M

\(I_A=I_3-I_2=\dfrac{900}{287}-\dfrac{800}{287}=\dfrac{100}{287}\left(A\right)\)

Bình luận (0)
bach nhac lam
Xem chi tiết
Mai Hồng Ngọc
Xem chi tiết
huy tạ
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
23 tháng 11 2021 lúc 19:33

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=1+2+2=5\Omega\)

\(I_1=I_2=I_3=I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{16}{5}=3,2A\)

\(U_1=I_1\cdot R_1=1\cdot3,2=3,2V\)

\(U_2=U_3=3,2\cdot2=6,4V\)

Bình luận (0)
Dashboard
Xem chi tiết
Nguyen My Van
23 tháng 5 2022 lúc 14:52

a, Cường độ tương đương của mạch: 

\(R_{tđ}=R_1+R_2=40\Omega\)

Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở:

\(I=\dfrac{U}{R_1+R_2}=\dfrac{12}{25+15}=0,3A\)

b, Đổi \(S=0,06mm^2=0,06.10^{-6}m^2\)

Công thức tính điện trở:

\(R=\rho\dfrac{\iota}{S}\Rightarrow l=\dfrac{RS}{\rho}\)

Thay số vào: \(\left(15.0,06.10^{-6}\right)/0,5.10^{-6}=\dfrac{9}{5}=1.8m\)

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
23 tháng 5 2022 lúc 14:52

a)Điện trở tương đương trong mạch: \(R=R_1+R_2=25+15=40\Omega\)

   Dòng điện qua mạch: \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{40}=0,3A\)

   Hai điện trở mắc nối tiếp\(\Rightarrow I_{R1}=I_{R2}=I_{mạch}=0,3A\)

b)Chiều dài dây dẫn:

    \(R=\rho\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R\cdot S}{\rho}=\dfrac{15\cdot0,06\cdot10^{-6}}{0,5\cdot10^{-6}}=1,8m\)

Bình luận (0)
sat thu mau lon
Xem chi tiết
sat thu mau lon
5 tháng 10 2019 lúc 19:01

Điện học lớp 9hình ạ

Bình luận (0)
DAZAI OSAMU
29 tháng 6 2021 lúc 15:38

undefinedundefined

Bình luận (0)
Jack
Xem chi tiết
Nguyen My Van
23 tháng 5 2022 lúc 15:28

Điện trở tương đương của đoạn mạch AB:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=12+36=48\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện trong mạch AB:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{48}=0,25\left(A\right)\)

Bình luận (0)
DUTREND123456789
Xem chi tiết
phan thị minh anh
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
29 tháng 8 2016 lúc 22:53

Điện trở tương đương: \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{0,8}=15\Omega\)

Nhận xét: Do \(R=R_2>R_1>R_3\) nên để được điện trở tương đương là \(15\Omega\) thì ta có 2 trường hợp.

+ TH1: \(R_1\) nối tiếp với (\(R_2\) song song với \(R_3\)) --> Được điện trở tương đương là \(15\Omega\), thỏa mãn.

+ TH2: \(R_3\) nối tiếp với (\(R_1\) song song với \(R_2\)) --> Điện trở tương đương là  \(11\Omega\), không thỏa mãn.

Vậy có 1 cách mắc như ở trường hợp 1.

 

Bình luận (0)