Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Bách
Xem chi tiết
sky12
15 tháng 3 2022 lúc 14:05

Câu 33: Vì sao dưới thời Lê sơ lượng nô tì giảm dần? *

A. Bị chết nhiều

B. Bỏ làng xã tha phương cầu thực

C. Quan lại không cần nô tì nữa

D. Pháp luật nhà Lê hạn chế nghiêm ngặt việc bán mình làm nô tì hoặc bức dân làm nô tì.

Dark_Hole
15 tháng 3 2022 lúc 14:05

D

Phạm Thanh Hà
15 tháng 3 2022 lúc 14:05

D nha

nguyễn thị bích thảo
Xem chi tiết
GiaHuyLuong5AA
23 tháng 2 2023 lúc 20:28

Chủ ngữ trong câu: Trên nền cát trắng tinh, nơi ngục cô Mai tì xuống dón đường bay của giặc mọc lên những bông hoa tím là.

a. nơi ngục cô Mai tì xuống 

b. nơi ngục cô Mai tì xuống đón đường của giặc.

c. những bông hoa tím 

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
7 tháng 10 2023 lúc 22:18

Đỗ Thành Đông
Xem chi tiết
Đỗ Thành Đông
5 tháng 4 2023 lúc 15:26

Câu “Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ chom thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng” có mấy câu?

a, có 1 vế câu           b, có 2 vế câu        c, có 3 vế câu

 

Cái Thị Ngân Hà
5 tháng 4 2023 lúc 16:25

c. 3 vế câu

Cách giải:

Chiếc lá(Chủ ngữ)/ thoáng tròng trành(vị ngữ),// chú nhái bén(chủ ngữ)/ loay hoay cố giứ cho thăng bằng(vị ngữ)//rồi(quan hệ từ)//chiếc thuyền đỏ thắm(chủ ngữ) lặng lẽ xuôi dòng(vị ngữ).

Đây là ý kiến riêng của mình, bạn nào thấy đúng thì tick cho mình nha. Còn nếu sai thì cứ việc bình luận, để mình rút kinh nghiệm, cảm ơn các bạn đã đọc ý kiến riêng của mình.

Trần Minh Quang
5 tháng 4 2023 lúc 16:36

ý c nhé

lan Anh
Xem chi tiết
chuche
6 tháng 12 2021 lúc 9:32

=)???

Nguyễn Hà Giang
6 tháng 12 2021 lúc 9:33

Tham khảo!

 

Ví dụ:

“Mai về miền Nam thương trào nước mắt

Muốn làm con chim, hót quanh lăng Bác

Muốn làm đóa hoa, tỏa hương đâu đây

Muốn làm cây tre, trung hiếu chốn này”.

(Viếng lăng Bác – Viễn Phương)

Điệp ngữ nối tiếp

Đây là hình thức lặp lại một từ, cụm từ có sự nối tiếp với nhau.

minh nguyet
6 tháng 12 2021 lúc 9:38

Em tham khảo:

* Điệp từ "nghe":

Điệp ngữ ''nghe'' cùng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác đã diễn tả tinh tế diễn biến cảm xúc ấy trong tâm hồn người chiến sĩ:

"Nghe xao động nắng trưa

Nghe bàn chân đỡ mỏi

Nghe gọi về tuổi thơ"

Điệp ngữ ''tiếng gà trưa'' mở đầu các đoạn thơ sau, lặp đi lặp lại bốn lần như một điệp khúc, điểm nhịp cho dòng cảm xúc của nhân vật trữ tình. Mỗi lần lặp lại, nó mở ra một ô cửa lung linh làm sáng bừng lên cả khung trời kỉ niệm.

* Điệp từ"vì": 

Điệp từ "vì" được lặp lại, dường như cảm xúc lại lắng sâu thêm để tìm về với ngọn nguồn gần gũi và thiêng liêng nhất:

"Vì lòng yêu Tổ quốc

Vì xóm làng thân thuộc

Bà ơi, cũng vì bà

Vì tiếng gà cục tác"

Điệp ngữ ''nghe'' cùng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác đã diễn tả tinh tế diễn biến cảm xúc ấy trong tâm hồn người chiến sĩ, điểm nhịp cho dòng cảm xúc của nhân vật trữ tình. Mỗi lần lặp lại, nó mở ra một ô cửa lung linh làm sáng bừng lên cả khung trời kỉ niệm.

Điệp từ "vì" được lặp lại, dường như cảm xúc lại lắng sâu thêm để tìm về với ngọn nguồn gần gũi và thiêng liêng nhất

KiA Phạm
Xem chi tiết
Lục Tiểu Ly
27 tháng 4 2021 lúc 21:48

giống nhau là đều ở cùng 1 giai cấp ở thời PK phương Đồng đều bị bọc lột nặng nề 

khác

Nông dân công xã:tầng lớp xã hội căn bản và là thành phần sản xuất chủ yếu.

+Nô lệ: làm việc hầu hạ trong cung đình, đền miếu, nhà quý tộc và những công việc nặng nhọc nhất.

giống nhau mak bạn :)))

Bommer
27 tháng 4 2021 lúc 21:49

sự khác nhau nè :

- nô tì : người vì có tội, vì cha mẹ có tội, hoặc vì nghèo đói mà phải làm tôi tớ hay bán mình cho nhà phong kiến .

- nô lệ : người bị bắt buộc phải làm việc không lương cho người chủ , bị mất quyền con người, tự do và cuộc sống phụ thuộc hoàn toàn vào người chủ .

Tín Trần
Xem chi tiết
Trang chủ Văn Mẫu Lớp 8 Văn thuyết minh

THUYẾT MINH VỀ MỘT TRÒ CHƠI DÂN GIAN CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM

Top 10+ bài văn thuyết minh hay nhất giới thiệu về một trò chơi dân gian quen thuộc của dân tộc Việt Nam (kéo co, nhảy dây, ô ăn quan, trốn tìm,...)MỤC LỤC NỘI DUNG1. Hướng dẫn thuyết minh1. 1. Phân tích đề1. 2. Hệ thống luận điểm1. 3. Lập dàn ý chi tiết2. Thuyết minh về những trò chơi dân gian cổ truyền Việt Nam2. 1. Giới thiệu về trò kéo co2. 2. Giới thiệu về trò chơi thả diều2. 3. Giới thiệu về trò chơi nhảy dây2. 4. Giới thiệu về trò chơi trốn tìm2. 5. Giới thiệu về trò ô ăn quan

    Thuyết minh về một trò chơi dân gian Việt Nam - Hướng dẫn cách làm, lập dàn ý chi tiết và tham khảo tuyển chọn 10+ bài văn thuyết minh hay giới thiệu về các trò chơi dân gian truyền thống quen thuộc và thú vị của dân tộc ta.

HƯỚNG DẪN THUYẾT MINH VỀ MỘT TRÒ CHƠI DÂN GIAN VIỆT NAM

Đề bài: Em hãy giới thiệu về một trò chơi dân gian quen thuộc của dân tộc Việt Nam.

1. PHÂN TÍCH ĐỀ

- Yêu cầu: giới thiệu về một trò chơi dân gian của Việt Nam.

- Dạng đề: thuyết minh về trò chơi.

- Phạm vi tư liệu, dẫn chứng : đặc điểm, cách thức và đối tượng của trò chơi dân gian bất kì của Việt Nam (kéo co, ô ăn quan,...).

- Thao tác lập luận : giải thích, thuyết minh, bình luận.

2. HỆ THỐNG LUẬN ĐIỂM

Luận điểm 1: Tìm hiểu, giải thích về nguồn gốc của trò chơi

Luận điểm 2: Nêu đặc điểm đặc trưng của trò chơi

Luận điểm 3: Trình bày cách thức và luật chơi

Luận điểm 4: Ý nghĩa của trò chơi.

3. LẬP DÀN Ý CHI TIẾT

Dàn ý chung

a) Mở bài

- Giới thiệu về trò chơi dân gian bạn sẽ thuyết minh: kéo co, ô ăn quan, nhảy dây, trốn tìm,...

b) Thân bài

* Giải thích khái niệm:

+ Trò chơi dân gian là những hoạt động vui chơi giải trí do quần chúng nhân dân sáng tạo ra và được lưu truyền tự nhiên qua nhiều thế hệ, phản ánh đời sống tinh thần, văn hóa của dân tộc.

 

+ Trò chơi dân gian là hình thức sinh hoạt cộng đồng được nhân dân tiếp cận và gắn bó nhiều nhất, diễn ra mọi lúc, mọi nơi, không hạn định về mặt thời gian, không gian.

* Thuyết minh về một trò chơi cụ thể

- Tìm hiểu về nguồn gốc của trò chơi:

+ Trò chơi ra đời khi nào, lấy cảm hứng từ đâu ?

+ Ngày nay trò chơi có còn phổ biến không hay được lưu giữ tại bảo tàng?

- Nêu những đặc điểm đặc trưng của trò chơi:

+ Số lượng người chơi

+ Độ tuổi thường chơi

+ Thời gian chuẩn bị

+ Thời gian chơi

+ Các kỹ năng cần thiết

- Các dịp tổ chức trò chơi (lễ hội, thi đấu...)

- Đối tượng tham gia trò chơi: độ tuổi, giới tính, ...

- Giới thiệu về cách thức chơi và luật chơi

- Ý nghĩa của trò chơi dân gian:

+ Giải trí, tạo niềm vui cho con người

+ Nét văn hóa truyền thống của dân tộc.

c) Kết bài

- Khẳng định lại ý nghĩa của trò chơi dân gian trong đời sống tinh thần của con người.

Dưới đây là mẫu dàn ý chi tiết thuyết minh về một trò chơi dân gian cụ thể là trò ô ăn quan, các em có thể dựa vào đó để triển khai tương tự với các trò chơi khác.

 

bn dựa vào đây để làm ạ,chúc bn học tốt!!!

Nguyễn Văn Hiển
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Hiển
23 tháng 8 2021 lúc 16:06

Triệu Thị Trinh là ai?

Tư Linh
23 tháng 8 2021 lúc 16:06

Triệu Thị Trinh (bà Triệu)

minh nguyet
23 tháng 8 2021 lúc 16:06

Bà Triệu

Khánh Linh
Xem chi tiết
missing you =
12 tháng 7 2021 lúc 9:03

\(1997.2003=\left(2000-3\right)\left(2000+3\right)=2000^2-3^2=4000000-9=3999991\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 14:09

\(1997\cdot2003=\left(2000-3\right)\left(2000+3\right)=3999991\)

Phạm Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc Ha
28 tháng 12 2015 lúc 6:11

gọi d là uc của 15n +1 và 30n+1

15n+1 chia hết cho d suy ra 2(15n+1)=30n+2 chia hết cho d

Suy ra (30n+2)-(30n+1)=1 chia hết cho d vì 30n+1 và 30n+2 đều chia hết cho d

vậy 1 chia hết cho d nên d là ước của 1

Ư1E{1}

vậy ước chung của 15n+1 và 30n+1

tíck cho mình nha