Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 11 2023 lúc 21:37

Một số lời thoại nổi bật, thể hiện tính cách và vị thế xã hội của nhân vật Đăm Săn bao gồm:

- “Ơ diêng, ơ diêng, xuống đây! Ta thách ngươi đọ đao với ta đấy!” hay “Xuống, diêng! Xuống, diêng! Ngươi không xuống ư? Ta sẽ lấy cái sàn hiên của nhà ngươi ta bổ đôi, ta sẽ lấy cái cầu thang của nhà người chẻ ra kéo lửa, ta hun cái nhà của ngươi cho mà xem!” → Qua hai câu thoại trên có thể thấy rằng Đăm Săn là một tù trưởng bản lĩnh, gan dạ, bình tĩnh, dứt khoát, không hề có thái độ sợ hãi kẻ thù.

- “Sao ta lại đâm ngươi khi đang đi xuống nhỉ? Ngươi xem, đến cả con lợn nái của nhà ngươi dưới đất, ta cũng không thèm đâm nữa là! → Câu thoại này thể hiện Đăm Săn là người trọng lời hứa, không chơi xấu kẻ thù, sử dụng cách nói thâm độc (ý xếp kẻ thù cùng hạng với các con vật trong chuồng).

- “Sao ngươi lại chém cái chão cột trâu? Còn khoeo chân ta, ngươi dành làm gì?” → thể hiện thái độ coi thường sức mạnh của Đăm Săn dành cho Đăm Săn và Mtao Mxây.

Ơ các con, ơ các con, hãy đi lấy rượu bắt trâu! (...) Hỡi anh em trong nhà, hỡi bà con trong làng, xin mời tất cả đến với ta ... chậu thau âu đồng nhiều không còn chỗ để” → Từ lời thoại này, Đăm Săn hiện lên là một người trọng tình nghĩa, khi chiến thắng vang dội vẫn luôn ghi nhớ công ơn của tổ tiên, buôn làng vì đã giúp đỡ mình, xứng đáng là một vị tù trưởng, một vị anh hùng của buôn làng.

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
7 tháng 5 2023 lúc 10:37

+ Ơ diêng, ơ diêng, xuống đây! Ta thách ngươi đọ đao với ta đấy''

Nhận xét: Câu từ bộc lộ sự thẳng thắn, không hề run sợ của Đăm Săn khi thách đấu Mtao Mxây. Chi tiết này bộc lộ sự chính trực, thẳng thắn của Đăm Săn

 

+ "Sao ta lại đâm ngươi khi đang đi xuống nhỉ? Ngươi xem, đến cả con lợn nái của nhà ngươi dưới đất, ta cũng không thèm đâm nữa là"

Nhận xét: Ta thấy được Đăm Săn là một người hào sảng, chính trực không hề thích trò đánh lén. Việc nhắc đến con lợn nái cũng là một việc mỉa mai Mtao Mxây vô cùng khéo, chứng tỏ Đăm Săn rất thông minh.

Bình luận (0)
nguyễn saint
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 11 2023 lúc 12:11

- Việc nhận biết, liên hệ bối cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội có tác dụng trong việc đọc hiểu các văn bản nghị luận trong bài:

+ Dễ hình dung và suy luận vấn đề trong các văn bản nghị luận.

+ Hiểu được mục đích, ý nghĩa của bài viết.

+ Chuẩn bị tốt những kiến thức nền để đọc hiểu văn bản.

+ Có khả năng đánh giá vấn đề trong bài viết.

+ Nhìn nhận đa chiều về vấn đề trong bài.

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
26 tháng 6 2023 lúc 21:17

Chúng ta sẽ hiểu văn bản nghị luận có chiều sâu hơn đặc biệt là đặt trong hoàn cảnh thời đại bài viết ấy ra đời. Đồng thời ta cũng sẽ biết cách liên hệ với các tác phẩm có cùng bối cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội để so sánh, hiểu rõ tác phẩm hơn.

Bình luận (0)
Uchiha Sasuke
Xem chi tiết
Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
12 tháng 10 2023 lúc 21:41

1.

Ha: Hi, Lam. How was your weekend?

(Chào Lâm. Cuối tuần của bạn như thế nào?)

Lam: It was great. I went on a trip. It was interesting.

(Thật là tuyệt. Tôi đã tham gia một chuyến đi ngắn. Nó rất thú vị.)

2.

Mai: Hi, Lan. How was your weekend?

(Chào Lan. Cuối tuần của bạn như thế nào?)

Lan: It was cool. I went to a tennis match. It was amazing.

(Nó thật tuyệt. Tôi đã đến một trận đấu quần vợt. Thật là tuyệt.)

Bình luận (0)
Bphuongg
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Hồng Đức
8 tháng 12 2021 lúc 8:55

nhà Trần ra đời vào:

          Cuối thế kỉ XII, nhà Lý suy yếu. Giặc phương Bắc lăm le xâm lược nước ta.

Nhà Lý phải dựa vào họ Trần mới giữ được ngai vàng.Vua Lý Huệ Tông không có con trai nên truyền ngôi cho con gái là Lý Chiêu Hoàng.Lý Chiêu Hoàng kết hôn với Trần Cảnh và nhường ngôi cho chồng

Còn câu kia chị k biết
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh
8 tháng 12 2021 lúc 8:56

Câu 1:Cuối thế kỉ XII, nhà Lý suy yếu. Giặc phương Bắc thường xuyên rình rập.

-Nhà Lý phải dựa vào họ Trần mới giữ được ngai vàng.

-Vua Lý Huệ Tông không có con trai nên truyền ngôi cho con gái là Lý Chiêu Hoàng.

-Lý Chiêu Hoàng kết hôn với Trần Cảnh và nhường ngôi cho chồng.

Câu 2:

-Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con, cùng trông nom việc nước.

-Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện, xã để cai quản.

-Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuông khi có điều oan ức hoặc cầu xin.

-Thanh niên trai tráng mạnh khỏe được tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất, khi có chiến tranh thì tham gia chiến đấu.

-Đặt thêm các chức quan Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ để phát triển nông nghiệp.
Thi tốt em nhé

   
   
   
 
  
 
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
👉♥️Song Ngư cute ♥️👈
8 tháng 12 2021 lúc 9:09

1. Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh:

Cuối thế kỉ XII, nhà Lý suy yếu. Giặc phương Bắc lăm le xâm lược nước ta.Nhà Lý phải dựa vào họ Trần mới giữ được ngai vàng.Vua Lý Huệ Tông không có con trai nên truyền ngôi cho con gái là Lý Chiêu Hoàng.Lý Chiêu Hoàng kết hôn với Trần Cảnh và nhường ngôi cho chồng

=> Đầu năm 1226 nhà Trần được thành lập.

2. Những việc làm của nhà Trần để củng cố , xây dựng đất nước là:

Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con, cùng trông nom việc nước.Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện, xã để cai quản.Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuông khi có điều oan ức hoặc cầu xin.Thanh niên trai  tráng  mạnh  khỏe  được  tuyển  vào quân đội, thời bình  thì  sản xuất,  khi có chiến tranh thì tham gia chiến đấu.Nhà Trần quan tâm đến việc phát triển nông nghiệp. Đặt thêm các chức quan Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ.
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Kagamine Len
21 tháng 9 2018 lúc 7:06

Quan sát bức ảnh, ta thấy:

- Hàng dưới từ trái sang phải là cảnh những người phụ nữ gặt lúa và người đàn ông gánh lúa về

⟹ Cho thấy nông nghiệp trồng lúa nước đã phát triển, có sự phân công lao động giữa nam và nữ.

- Hàng trên từ trái sang phải là cảnh người nông dân đập lúa, phơi lúa và cảnh người dân nộp thuế cho quý tộc. Cũng có thể hiểu thêm, đó là cảnh người nông dân đang cầu mưa

⟹ Cho thấy xã hội có sự phân hóa giàu nghèo, đời sống tư tưởng của người dân đã trở nên phong phú.

Bình luận (0)