c) 2x2+2x+1
Thực hiện phép tính:
a)2x(3x2 - 5x + 3) b)-2x2(x2 + 5x - 3) c)-1/2x2(2x3 - 4x + 3)
d) (2x - 1)(x2 +5- 4) c) 7x(x - 4) - (7x + 3)(2x2 - x + 4).
a: \(=6x^3-10x^2+6x\)
b: \(=-2x^4-10x^3+6x^2\)
c: \(=-x^5+2x^3-\dfrac{3}{2}x^2\)
d: \(=2x^3+10x^2-8x-x^2-5x+4=2x^3+9x^2-13x+4\)
Kết quả phép tính nhân (2x+1).(x-3) là:
A.2x2+7x-3
B.2x2-5x-3
C.2x2-3
D.x2-5x-2
\(=2x.x-2x.3+x-3\\ =2x^2-6x+x-3\\ =2x^2-5x-3\)
=> Chọn B
Bài 1:phân tích đa thức thành nhân tử
a)x2-2x-4y2-4y e)x4+2x3+2x2+2x+1
b)x3+2x2+2x+1 f)x5+x4+x3+x2+x+1
c)x3-4x2+12x-27
d)a6-a4+2a3+2a2
Làm chi tiết giúp mình với ạ, cảm ơn
a) \(x^2-2x-4y^2-4y=\left(x^2-4y^2\right)-\left(2x+4y\right)=\left(x-2y\right)\left(x+2y\right)-2\left(x+2y\right)=\left(x+2y\right)\left(x-2y-2\right)\)
b) \(x^3+2x^2+2x+1=\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)+2x\left(x+1\right)=\left(x+1\right)\left(x^2-x+1+2x\right)=\left(x+1\right)\left(x^2+x+1\right)\)
c) \(x^3-4x^2+12x-27=x^3-3x^2-x^2+3x+9x-27=x^2\left(x-3\right)-x\left(x-3\right)+9\left(x-3\right)=\left(x-3\right)\left(x^2-x+9\right)\)
d) \(a^6-a^4+2a^3+2a^2=a^2\left(a^4-a^2+2a+2\right)=a^2\left[a^2\left(a-1\right)\left(a+1\right)+2\left(a+1\right)\right]=a^2\left(a+1\right)\left(a^3-a^2+2\right)=a^2\left(a+1\right)\left[a^3+a^2-2a^2+2\right]=a^2\left(a+1\right)\left[a^2\left(a+1\right)-2\left(a-1\right)\left(a+1\right)\right]=a^2\left(a+1\right)^2\left(a^2-2a+2\right)\)
a) Ta có: \(x^2-2x-4y^2-4y\)
\(=\left(x^2-4y^2\right)-\left(2x+4y\right)\)
\(=\left(x-2y\right)\left(x+2y\right)-2\left(x+2y\right)\)
\(=\left(x+2y\right)\left(x-2y-2\right)\)
b) Ta có: \(x^3+2x^2+2x+1\)
\(=\left(x^3+1\right)+2x\left(x+1\right)\)
\(=\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)+2x\left(x+1\right)\)
\(=\left(x+1\right)\left(x^2+x+1\right)\)
d) Ta có: \(a^6-a^4+2a^3+2a^2\)
\(=a^2\left(a^4-a^2+2a+2\right)\)
\(=a^2\left[a^2\left(a^2-1\right)+\left(2a+2\right)\right]\)
\(=a^2\left[a^2\left(a-1\right)\left(a+1\right)+2\left(a+1\right)\right]\)
\(=a^2\cdot\left(a+1\right)\left(a^3-a+2\right)\)
c) Ta có: \(x^3-4x^2+12x-27\)
\(=\left(x^3-27\right)-\left(4x^2-12x\right)\)
\(=\left(x-3\right)\left(x^2+3x+9\right)-4x\left(x-3\right)\)
\(=\left(x-3\right)\left(x^2-x+9\right)\)
. Đưa các phương trình sau về dạng ax2 + bx + c = 0 và chỉ rõ các các hệ số a, b, c. a) 2x2 – 2x = 5 + x; b) x2 + 2x = mx + m, m là hằng số; c) 2x2 + (3x – 1) = 1 + .
Giải
a) Ta có : 2.x2 -2.x = 5.x
<=> 2.x2 -3.x-5=0 : a = 2 ; b = 3 ; c = -5
b) Ta có : x2 +2.x = m. x + m
<=> x2 + ( 2-m ) .x - m = 0 : a = 1 ; b=2-m ; c=-m
c) Ta có : 2.x2 \(+\sqrt{2}.\left(3.x-1\right)=1+\sqrt{2}\)
<=> 2.x2 + 3.\(\sqrt{2}.x-2.\sqrt{2}-1=0\): a = 2 ; b= 3\(\sqrt{2};c=-2\sqrt{2}-1\)
a) \(2x^2-2x=5+x\)
\(\Leftrightarrow2x^2-x-5=0\)với \(\hept{\begin{cases}a=2\\b=-3\\c=-5\end{cases}}\)
b) \(x^2+2x=mx+m\)
\(\Leftrightarrow x^2+\left(2-m\right)x-m=0\)với \(\hept{\begin{cases}z=1\\b=3-m\\c=-m\end{cases}}\)
c) \(2x^2+\sqrt{2}\left(3x-1\right)=1+\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow2x^2+3\sqrt{2}\cdot x-2\sqrt{2}-1=0\)
với \(\hept{\begin{cases}a=2\\b=3\sqrt{2}\\c=-2\sqrt{2}-1\end{cases}}\)
Thực hiện phép tính:
a)(x4-3x-1):(x2-x-1)
b)(x3-x2+5x-4):(-x+2x2+1)
c)(2x2+2x-5x3+2x4-1):(-x+x2+1)
\(a,=\left[x^2\left(x^2-x-1\right)+x^3+x^2-3x-1\right]:\left(x^2-x-1\right)\\ =\left[x^2\left(x^2-x-1\right)+x\left(x^2-x-1\right)+2x^2-2x-1\right]\\ =\left[x^2\left(x^2-x-1\right)+x\left(x^2-x-1\right)+2\left(x^2-x-1\right)+1\right]:\left(x^2-x-1\right)\\ =\left[\left(x^2+x+2\right)\left(x^2-x-1\right)+1\right]:\left(x^2-x-1\right)=x^2+x+2R1\)
Bài 1 : Cho các phân thức sau :
A= 2x2 + 6x / (x-1).(x+3)
B= x2-16 / x2-8x+16
C= x2+2x / x2-2x
D= x2 + x -12 / x3-27
E= 2x3+4x2 +2x / 2x2 -4x
a: ĐKXĐ của A là x<>1; x<>-3
ĐKXĐ của B là x<>4
ĐKXĐ của C là x<>0; x<>2
ĐKXĐ của D là x<>3
ĐKXĐ của E là x<>0; x<>2
b: \(A=\dfrac{2x\left(x+3\right)}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{2x}{x-1}\)
Để A=0 thì 2x=0
=>x=0
\(B=\dfrac{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}{\left(x-4\right)^2}=\dfrac{x+4}{x-4}\)
Để B=0 thì x+4=0
=>x=-4
\(C=\dfrac{x\left(x+2\right)}{x\left(x-2\right)}=\dfrac{x+2}{x-2}\)
Để C=0 thì x+2=0
=>x=-2
\(D=\dfrac{\left(x+4\right)\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x^2+3x+9\right)}=\dfrac{x+4}{x^2+3x+9}\)
Để D=0 thi x+4=0
=>x=-4
\(E=\dfrac{2x\left(x^2+2x+1\right)}{2x\left(x-2\right)}=\dfrac{\left(x+1\right)^2}{x-2}\)
Để E=0 thì (x+1)^2=0
=>x=-1
Tìm số nguyên x biết:
a) 12-(2x2-3)=7
b) 3x2-12=2x2+4
c) 2x-3.(2x+1)=4x-5.(x-3)
d) (x-2).(x+5)=0
Làm 1 câu bất kì cũng dc ạ!
a, 12 - (2\(x^2\) - 3) = 7
2\(x^2\) - 3 = 12 - 7
2\(x^2\) - 3 = 5
2\(x^2\) = 8
\(x^2\) = 4
\(\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=2\end{matrix}\right.\)
a) \(12-\left(2x^2-3\right)=7\\ 12-2x^2+3=7\\ 15-2x^2=7\\ 2x^2=15-7=8\\ x^2=8:2=4\\ x=\pm2\)
b) \(3x^2-12=2x^2+4\\ 3x^2-2x^2=12+4\\ x^2=16\\ x=\pm4\)
b, 3\(x^2\) - 12 = 2\(x^2\) + 4
3\(x^2\) - 2\(x^2\) = 12 + 4
\(x^2\) = 16
\(\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=4\end{matrix}\right.\)
a) 3xy.(2x2 – 3yz + x3)
c) (2x + 3)2 + (2x – 3)2 – (2x + 3)(4x – 6) + xy
d) d) (4x2 + 4x + 1) : (2x + 1)
\(a,=6x^3y-9xy^2z+3x^4y\\ c,=\left(2x+3-2x+3\right)^2+xy=81+xy\\ d,=\left(2x+1\right)^2:\left(2x+1\right)=2x+1\)
Bài 1: Thu gọn các biểu thức sau
a)(2x2 + 5x - 2)(2x2 - 4x +3)
b)(2x -3)(3x - 2) - 3x(2x - 5)
c)(x -1)(x2 + x + 1) - (x + 1)(x2 - x +1)
d)(x2 + x - 1)(x2 - x + 1)
e)(2 + 3y)2 - (2x -3y)2 -12xy
d)(x2 - 4x)(5 + 2x - x2)
cảm ơn!giúp mình với chiều nay ktra 15ph T_T
Đưa các phương trình sau về dạng a x 2 + b x + c = 0 và chỉ rõ các hệ số a, b, c:
a ) 5 x 2 + 2 x = 4 − x b ) 3 5 x 2 + 2 x − 7 = 3 x + 1 2 c ) 2 x 2 + x − 3 = x ⋅ 3 + 1 d ) 2 x 2 + m 2 = 2 ( m − 1 ) ⋅ x
a ) 5 x 2 + 2 x = 4 − x ⇔ 5 x 2 + 2 x + x − 4 = 0 ⇔ 5 x 2 + 3 x − 4 = 0
Phương trình bậc hai trên có a = 5; b = 3; c = -4.
b)
3 5 x 2 + 2 x − 7 = 3 x + 1 2 ⇔ 3 5 x 2 + 2 x − 3 x − 7 − 1 2 = 0 ⇔ 3 5 x 2 − x − 15 2 = 0
c)
2 x 2 + x − 3 = x ⋅ 3 + 1 ⇔ 2 x 2 + x − x ⋅ 3 − 3 − 1 = 0 ⇔ 2 x 2 + x ⋅ ( 1 − 3 ) − ( 3 + 1 ) = 0
Phương trình bậc hai trên có a = 2; b = 1 - √3; c = - (√3 + 1).
d)
2 x 2 + m 2 = 2 ( m − 1 ) ⋅ x ⇔ 2 x 2 − 2 ( m − 1 ) ⋅ x + m 2 = 0
Phương trình bậc hai trên có a = 2; b = -2(m – 1); c = m 2
Kiến thức áp dụng
Phương trình bậc hai một ẩn là phương trình có dạng: ax2 + bx + c = 0
trong đó x được gọi là ẩn; a, b, c là các hệ số và a ≠ 0.