sự giống nhau về Khác nhau của phân tử và nguyên tử
help me pleaseeeeeeeeeeeeeeee
Cho biết sơ đồ hai nguyên tử như hình bên.
Nếu sự giống nhau và khác nhau về thành phần hạt nhân của hai nguyên tử.
Thành phần hạt nhân của hai nguyên tử giống nhau về số proton khác nhau về số nơtron.
Phát biểu nào sau đây là đúng?
(1) Trong một phân tử, các nguyên tử luôn giống nhau
(2) Trong một phân tử, các nguyên tử luôn khác nhau
(3) Trong một phân tử, các nguyên tử có thể giống nhau hoặc khác nhau
Phát biểu đúng là phát biểu (3) Trong một phân tử, các nguyên tử có thể giống nhau hoặc khác nhau.
Ví dụ:
- Phân tử nước được cấu tạo từ 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử O. Phân tử muối ăn được cấu tạo từ 1 nguyên tử Na và 1 nguyên tử Cl => Các nguyên tử khác nhau
- Phân tử iodine được cấu tạo từ 2 nguyên tử iodine. Phân tử oxygen được cấu tạo từ 2 nguyên tử oxygen => Các nguyên tử giống nhau
Nêu những đặc điểm giống và khác nhau về hình thái trong 2 quá trình nguyên phân và giảm phân. HELP ME!
Giống nhau:
đều là quá trình phân bào có thoi nên NST phân chia trước, TB chất phân chia sau.
Sự phân chia đều xảy ra với các kì giống nhau .
Hoạt động của các bào quan là giống nhau.
Sự biến đổi hình thái NST qua các kì tương tự nhau.
Khác nhau:
a) So sánh sự giống nhau và khác nhau về thành phần, cấu tạo phân tử của axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) với axit axetic.
b) Hai phân tử axit aminoaxetic kết hợp với nhau bằng cách tách -OH của nhóm -COOH và -H của nhóm -NH2. Hãy viết phương trình hóa học.
) Giống nhau:
Hai chất này đều chứa nhóm -COOH nên có tính chất hóa học của một axit.
Khác nhau:
Axit amino axetic chứa C, H, O, N còn axit axetic chỉ chứa C, H, O.
Axit amino axetic chứa gốc amino −NH2 nên tham gia được phản ứng với axit (tính chất của bazo) và phản ứng trùng ngưng.
b)
Phản ứng xảy ra:
2H2N−CH2−COOHto,xt−−→H2N−CH2−COHN−CH2−COOH
Ở lớp 9, các em đã học về axetilen và benzen. Trong các nhận xét dưới đây về hai chất đó, nhận xét nào đúng?
A. Hai chất đó có cùng công thức phân tử và cùng công thức đơn giản nhất.
B. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất.
C. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và giống nhau về công thức đơn giản nhất.
D. Hai chất đó giống nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất.
Cơ sở bằng chứng sinh học phân tử là dựa vào sự giống và khác nhau về cấu tạo
A. tế bào
B. bên ngoài cơ thể
C. polipeptit hoặc polinucleotit
D. bên trong của cơ thể
Đáp án C
Cơ sở bằng chứng sinh học phân tử là dựa vào sự giống và khác nhau về cấu tạo polipeptit hoặc polinucleotit.
– Các loài sinh vật hiện nay đều sử dụng chung 1 bộ mã di truyền, đều dùng cùng 20 loại axitamin để cấu tạo nên prôtêin
– ADN của các loài đều được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit. ADN có vai trò mang và truyền đạt thông tin di truyền.
– ADN của các loài khác nhau ở thành phần, số lượng, trình tự sắp xếp của các loại nuclêôtit.
– Sự tương đồng về nhiều đặc điểm ở cấp độ phân tử và tế bào cũng chứng minh cho mối quan hệ họ hàng giữa các loài trên Trái Đất.
– Các loài càng có quan hệ họ hàng gần gũi với nhau thì sự tương đồng giữa các phân tử (ADN, prôtêin) của chúng càng cao và ngược lại
Điền các từ hoặc cụm từ: kg ; gam ; một ; 6,022.10 mũ 23 ; bô cùng nhỏ ; gam/mol ; gam/lít ; trị số/ giá trị ; đơn vị ; đơn vị đo ; nguyên tử khối ; phân tử khối ; giống nhau ;khác nhau)
Như vậy, khối lượng mol của một chất là khối lượng tính bằng .......... của ............. nguueen tử hay phân tử hay của ............... mol chất.
Đơn vị đo khối lượng mol là ..........
Đối với mỗi nguyên tố, khối lượng mol nguyên tử và nguyên tử khối có cùng .........., khác nhau về. Đối với mỗi chất, khối lượng mol phân tử và ............. có cùng trị số, ....... về đơn vị đo.
(1)gam/mol.
(2)6,022.1023.
(3)một.
(4)gam.
(5)trị số/ giá trị.
(6)đơn vị đo.
(7)phân tử khối.
(8)khác nhau.
Chúc bạn học tốt!
1, nguyên tử khối - một
2, gam/mol
3, giá trị - phân tử khối - khác nhau
(1)gam/mol
(2)6,02.1023
(3)một
(4)gam
(5)trị số/giá trị
(6)đơn vị đo
(7)phân tử khối
(8)khác nhau
Chúc bạn học tốt
So sánh sự giống nhau và khác nhau về thành phần, cấu tạo phân tử của axit aminoaxetic (H2N – R – COOH) với axit axetic.
– Về cấu tạo phân tử:
Giữa H2N – R – COOH và CH3 – COOH:
Giống nhau: đều chức C, H, O và phân tử có nhóm – COOH
Ở amino axit còn có nguyên tố N và phân tử còn có nhóm – NH2.
– Về thành phần nguyên tố:
Giống nhau: Đều chứa cacbon, hiđro,oxi
Khác nhau: Trong phân tử axit aminoaxetic ngoài ba nguyên tố trên còn có nguyên tố nito