Những câu hỏi liên quan
Thcsvy THCS Vinh Yen
Xem chi tiết
Bùi Phương ANH
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
15 tháng 12 2021 lúc 15:05

- Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch NaOH, thu được:

+ Dung dịch: NaAlO2 (1)

\(2NaOH+2Al+2H_2O->2NaAlO_2+3H_2\)

+ Chất rắn: MgO, Fe2O3 (2)

- Sục khí CO2 dư vào dung dịch, lọc và nung kết tủa thu được Al2O3, điện phân nóng chảy thu được Al

\(NaAlO_2+CO_2+2H_2O->NaHCO_3+Al\left(OH\right)_3\)

\(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)

\(2Al_2O_3\underrightarrow{đpnc}4Al+3O_2\)

- Cho chất rắn (2) vào dd HCl thu được dung dịch chứa MgCl2, FeCl3

\(MgO+2HCl->MgCl_2+H_2O\)

\(Fe_2O_3+6HCl->2FeCl_3+3H_2O\)

- Cho Al vào dung dịch thu được, thu được chất rắn là Fe, cho tác dụng với oxi thu được Fe2O3, phần dung dịch còn lại chứa MgCl2, AlCl3

\(Al+FeCl_3->AlCl_3+Fe\downarrow\)

\(4Fe+3O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3\)

- Cho dung dịch NaOH dư tác dụng với dung dịch thu được, phần rắn không tan là Mg(OH)2, đun nóng, thu được MgO:

\(AlCl_3+3NaOH->3NaCl+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)

\(Al\left(OH\right)_3+NaOH->NaAlO_2+2H_2O\)

\(MgCl_2+2NaOH->Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)

\(Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}MgO+H_2O\)

 

Bình luận (1)
Nguyễn Quang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
27 tháng 6 2021 lúc 8:45

5, Hòa tan hỗn hợp trong NaOH dư

ZnO + 2NaOH -> Na2ZnO2 + H2O

- Thu được hỗn hợp không tan SiO2 , Fe2O3

- Cho dung dịch vừa thu được sục CO2 vào

Na2ZnO2 + CO2 + H2O -> 2NaHCO3 + Zn(OH)2

- Nung kết tủa được tạo thành thu được ZnO

Zn(OH)2 -> ZnO + H2O

- Hỗn hợp không tan hòa vào dung dịch H2SO4 .

Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O

- Thu được phần không tan là SiO2

- Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch vừa thu được lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi .

6NaOH + Fe2(SO4)3 -> 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3

2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O

Bình luận (0)
Minh Nhân
27 tháng 6 2021 lúc 8:48

undefined

Bình luận (0)
Nông Quang Minh
27 tháng 6 2021 lúc 16:12

5, Hòa tan hỗn hợp trong NaOH dư

ZnO + 2NaOH -> Na2ZnO2 + H2O

- Thu được hỗn hợp không tan SiO2 , Fe2O3

- Cho dung dịch vừa thu được sục CO2 vào

Na2ZnO2 + CO2 + H2O -> 2NaHCO3 + Zn(OH)2

- Nung kết tủa được tạo thành thu được ZnO

Zn(OH)2 -> ZnO + H2O

- Hỗn hợp không tan hòa vào dung dịch H2SO4 .

Bình luận (0)
Neo Pentan
Xem chi tiết
lê thị kim chi
Xem chi tiết
đặng khánh linh
13 tháng 6 2016 lúc 18:13

phân biệt BaO bằng H2SO4 thấy kết tủa trắng

phân biệt CuO bằng H2 thấy chuyển màu

Bình luận (0)
lê thị kim chi
16 tháng 10 2016 lúc 17:03

bài này là tinh chế chứ không phải là  nhận biết

 

Bình luận (0)
Phạm Công Tâm
17 tháng 12 2017 lúc 10:28

B

Bình luận (0)
Bình Minh
Xem chi tiết
Minh Nhân
31 tháng 5 2021 lúc 18:55

Hóa 8 mà cho bài này hơi căng nha :)))

Bình luận (0)
Đức Hiếu
31 tháng 5 2021 lúc 19:36

Nung cả hỗn hợp với $Cl_2$ rồi hòa vào nước lọc chất rắn là ta sẽ đưa bài toán trên về 2 bài toàn nhỏ:

Bài toán 1: Tách Al; Fe; Cu ra khỏi hỗn hợp dung dịch $AlCl_3;CuCl_2;FeCl_3$

Bài toán 2: Tách $Al_2O_3;Fe_2O_3;CuO$ ra khỏi hỗn hợp

Đưa về 2 bài này là nó lại ez rồi nhỉ :3

P/s: Thuc ra minh luoi lam vl nen thoi minh chỉ ra hướng vậy thoi he :3

Bình luận (1)
Tron N26
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
31 tháng 12 2020 lúc 16:51

Dùng dung dịch AgNO3 dư tác dụng với hỗn hợp Ag và Al, Ag không phản ứng. Sau đó lọc bỏ kết tủa thu được Ag tinh khiết

Al    +  3AgNO→  Al(NO3)3  +  3Ag

Cách 2: 

Cho hỗn hợp kim loại vào dung dịch NaOH dư , Al tan hết trong NaOH dư, Ag không tan => Tách lấy kết tủa của dung dịch sau phản ứng là Ag

2Al  +  2NaOH  +   2H2O  →  2NaAlO2  + 3H2

Bình luận (2)
Trương Huy Hoàng
31 tháng 12 2020 lúc 17:01

C1: Cho Ag và Al tác dụng với dung dịch AgNO3

+) Ag không tác dụng với AgNO3 

+) Al tác dụng với AgNO3 tạo ra chất rắn màu trắng và dung dịch muối, lọc dung dịch muối thu được Ag tinh khiết

C2: Cho Ag và Al tác dụng với dung dịch NaOH

+) Nếu không có hiện tượng xảy ra: Ag

+) Nếu có khí thoát ra: Al

2Al + 2NaOH + 2H2O ----> 2NaAlO2 + 3H2

Lọc dung dịch muối thu được Ag tinh khiết

Chúc bn học tốt!

Bình luận (1)
Bùi Phương ANH
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
26 tháng 12 2021 lúc 10:55

- Hòa tan hỗn hợp vào dd NaOH dư, thu được:

+ dung dịch chứa NaAlO2, NaOH

\(2NaOH+2Al+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)

+ phần rắn không tan: Mg, Cu

- Dẫn khí CO2 dư đi qua dung dịch, thu được phân két tủa là Al(OH)3, nung kết tủa thu được Al2O3, nhiệt phân nóng chảy thu được Al

\(NaAlO_2+CO_2+2H_2O\rightarrow NaHCO_3+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)

\(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)

\(2Al_2O_3\underrightarrow{npnc}4Al+3O_2\)

- Hòa tan phân chất rắn vào dd HCl dư, thu được

+ phần dung dịch: HCl, MgCl2

Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

+ phần rắn không tan: Cu

- Cô cạn dung dịch, thu được MgCl2, nhiệt phân nóng chảy thu được Mg

\(MgCl_2\underrightarrow{npnc}Mg+Cl_2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 10 2018 lúc 15:52

Hướng dẫn

Có nhiều phương pháp, thí dụ :

- Ngâm hỗn hợp bột Fe và Cu trong dung dịch HCl, hoặc H 2 SO 4  loãng, dư. Lọc dung dịch sau phản ứng được bột Cu.

- Ngâm hỗn hợp bột Fe và Cu trong dung dịch muối  CuSO 4  dư. Lọc dung dịch sau phản ứng được bột Cu

Chú ý . Hãy so sánh khối lượng bột Cu thu được trong mỗi phương pháp trên với khối lượng bột Cu có trong hỗn hợp ban đầu. Giải thích.

Bình luận (0)