Nhìn hình này mắc cười voãi
Cho biết các câu sau đây mắc lỗi gì trong việc sử dụng quan hệ từ? Hãy chữa lại
a, Trái đất này là chúng ta
b, Bởi vì Dế Mèn trêu chị Cốc thì Dế Choắt bị chị Cốc trừng phạt oan uổng
c, Nhìn thấy tôi, nó cười tôi rất tươi
d, Qua tác phẩm Bức tranh của em gái tôi cho ta một bài học: con người sống cần có sự bao dung, nhân hậu
hãy cảm thụ đoạn văn sau của bài Em kể chuyền này :từ "bên ruộng lúa xanh non đến nhìn chúng em nhăn nhó cười
Bình luận về tiếng cười toát ra từ tình huống mắc lỡm của các nhân vật Thầy Nghêu, Đề Hầu, Huyện Trìa trong lớp tuồng này.
- Tiếng cười đầy mỉa mai, châm biếm.
Một người khi không đeo kính nhìn rõ các vật cách mắt từ 40cm đến 1m. Người này mắc tật là.
A. Viễn thị lúc già.
B. Cận thị lúc già.
C. Cận thị lúc trẻ.
D. Viễn thị lúc trẻ.
Đáp án: C
Tầm nhìn bị giới hạn nên bị cận thị lúc trẻ.
con trai thích bộ phận và lm j con gái khi trong phòng ngủ nghe thấy sướng voãi
Cho hỏi, Đầu óc của bạn trong sáng hay đen tối vậy
chắc đầu bn ấy toàn màu đen á
4. Bình luận về tiếng cười phát ra từ tình huống mắc lỡm của các nhân vật Thầy Nghêu, Đề Hầu, Huyện Trìa trong lớp tuồng này
Tiếng cười toát ra từ tình huống mắc lỡm của ba nhân vật Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy Nghêu là ba tiếng cười châm biếm, mỉa mai khi vì quá ham mê sắc đẹp mà tự mình làm hại mình. Tiếng cười ấy còn là sự chế giễu khi ba người chức cao vọng trọng, đứng đầu một huyện lại có những hành vi vi phạm thuần phong mĩ tục.
Phương pháp giải:
Chú ý tình huống mắc lỡm của ba nhân vật trên.
Lời giải chi tiết:
Tiếng cười toát ra từ tình huống mắc lỡm của ba nhân vật Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy Nghêu là ba tiếng cười châm biếm, mỉa mai khi vì quá ham mê sắc đẹp mà tự mình làm hại mình. Tiếng cười ấy còn là sự chế giễu khi ba người chức cao vọng trọng, đứng đầu một huyện lại có những hành vi vi phạm thuần phong mĩ tục.
Mọi người cho em hỏi: Tại sao Đinh Tuấn Việt dạo này toàn để ảnh đại diện con gái nhìn mắc ói vậy?
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
Ông Mặt Trời óng ánh
Ông Mặt Trời óng ánh
Toả nắng hai mẹ con
Bóng con và bóng mẹ
Dắt nhau đi trên đường.
Ông nhíu mắt nhìn em
Em nhíu mắt nhìn ông
“Ông ở trên trời nhé!
Cháu ở dưới này thôi!”.
Hai ông cháu cùng cuối
Mẹ cười, đi bên cạnh.
Ông Mặt Trời óng ánh...
NGÔ THỊ BÍCH HIỀN
a) Sự vật nào được nhân hoá trong bài thơ?
b) Sự vật đó được nhân hoá bằng cách nào?
a, Ông mặt trời được nhân hóa trong bài thơ.
b, Ông mặt trời được nhân hóa bằng cách so sánh ông mặt trời giống như con người: biết nhíu mắt
Nhìn vào hình 19.3, hãy nêu 4 vật dùng để mắc mạch điện với nguồn điện.
Các nguồn điện trong hình: pin tiểu, pin tròn, pin vuông, pin dạng cúc áo và acquy.
Câu nào đã được tách đúng bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ của câu?
A. Hình ảnh bà //ngồi trên bậc cửa mỉm cười sung sướng nhìn các cháu ăn bánh đa ngon lành còn đọng lại mãi trong tâm trí tôi.
B. Hình ảnh bà ngồi trên bậc cửa //mỉm cười sung sướng nhìn các cháu ăn bánh đa ngon lành còn đọng lại mãi trong tâm trí tôi.
C. Hình ảnh bà ngồi trên bậc cửa mỉm cười sung sướng //nhìn các cháu ăn bánh đa ngon lành còn đọng lại mãi trong tâm trí tôi.
D. Hình ảnh bà ngồi trên bậc cửa mỉm cười sung sướng nhìn các cháu ăn bánh đa ngon lành //còn đọng lại mãi trong tâm trí tôi.