Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
14 tháng 12 2017 lúc 17:17

Văn bản trên có thể chia thành 3 phần:

- Phần 1 ( Từ đầu…không màng danh lợi)

- Phần 2 ( tiếp… không cho vào thăm)

- Phần 3 ( còn lại)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Diễm Hạnh
Xem chi tiết
Linh Phương
22 tháng 8 2017 lúc 20:09

a) Văn bản trên được chia làm 3 phần :

Đoạn 1: Từ đầu ... danh lợi

Đoạn 2: Nối tiếp ..... không cho vào thăm

Đoạn 3: Đoạn còn lại

b) Mở , thân , kết mỗi một đoạn đều có ý triển khai khác nhau về nội dung. Ở phần mở thì giới thiệu về nhân vật , khái quát chủ đề của văn bản. Phân thân thì nêu cụ thể , làm sáng tỏ nội dung đã nêu ở phần mở.Ở phần kết thì tóm tắt lại và tổng hợp lại ý của phần thân. Mặc dù là mỗi một phần đều có nội dung khác nhau nhưng chúng đều có mối liên kết chặt chẽ với nhau.

c) Bố cục văn bản gồm 3 phần : Mở - Thân - Kết

- Nhiệm vụ của từng phần và quan hệ với nhau như thế nào ( có thể xem lại ở ý (b) )

Bình luận (3)
Thảo Phương
31 tháng 8 2017 lúc 21:46

1. Văn bản trên có thể chia làm ba phần :

- Phần đầu : Đoạn văn đầu tiên.

- Phần giữa : Tiếp theo đến “không cho vào thăm”.

- Phần cuối : Còn lại.

2. Nhiệm vụ của từng phần trong văn bản trên :

- Phần đầu : giới thiệu khái quát vể nhân vật Chu Văn An.

- Phần giữa : những biểu hiện chứng tỏ thầy Chu Văn An là người thầy đạo cao đức trọng.

- Phần cuối : tình cảm của ngưòi đời dành cho thầy Chu Văn An.

3. Mối quan hệ giữa các phần trong văn bản trên chật chẽ, ràng buộc lẫn nhau:

- Phần đầu là Mở hài giới thiệu nhân vật và nêu chủ đề của văn bản.

- Phần giữa là Thân hài : đây là phần triển khai, cụ thể hóa, làm rõ nội dung nêu ờ Mở bài.

- Phần cuối là Kết hài tóm lại, nhấn mạnh phần nội dung nêu ở thân bài.

4. Bố cục của văn bản là sự tổ chức các đoạn văn để thể hiện chủ đề. Bô' cục của vàn bản gồm ba phần : Mở bài, Thán bài và Kết bài. Mở bài có nhiệm vụ nêu ra chủ đề của vãn bản. Thân bài trình bày các khía cạnh của chủ đề. Kết hài tổng kết chủ đề của văn bản. Các phần của văn bản quan hệ với nhau chặt chẽ.

Bình luận (4)
Nguyễn Lê Bình An
4 tháng 9 2019 lúc 11:10

1. Văn bản trên có thể chia làm ba phần :

Phần đầu : Đoạn văn đầu tiên. Phần giữa : Tiếp theo đến “không cho vào thăm”. Phần cuối : Còn lại.

2. Nhiệm vụ của từng phần trong văn bản trên :

Phần đầu : giới thiệu khái quát vể nhân vật Chu Văn An. Phần giữa : những biểu hiện chứng tỏ thầy Chu Văn An là người thầy đạo cao đức trọng. Phần cuối : tình cảm của ngưòi đời dành cho thầy Chu Văn An.

=> Các sự việc chính của văn bản được sắp xếp theo trình tự: mạch suy luận

3. Mối quan hệ giữa các phần trong văn bản trên chật chẽ, ràng buộc lẫn nhau:

Phần đầu là Mở hài giới thiệu nhân vật và nêu chủ đề của văn bản. Phần giữa là Thân hài : đây là phần triển khai, cụ thể hóa, làm rõ nội dung nêu ờ Mở bài. Phần cuối là Kết hài tóm lại, nhấn mạnh phần nội dung nêu ở thân bài.

4. Bố cục của vàn bản gồm ba phần : Mở bài, Thân bài và Kết bài.

Nhiệm vụ:

Mở bài có nhiệm vụ nêu ra chủ đề của vãn bản. Thân bài trình bày các khía cạnh của chủ đề. Kết hài tổng kết chủ đề của văn bản.

=> Các phần của văn bản quan hệ với nhau chặt chẽ.

Bình luận (0)
Lê Thanh Tính
Xem chi tiết
ninjak
8 tháng 9 2017 lúc 11:03

đéo biết câu này làm sao

Bình luận (1)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
25 tháng 6 2019 lúc 4:23

- Bố cục của văn bản là sự tổ chức các đoạn văn thể hiện chủ đề.

- Bố cục văn bản gồm 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.

- Nhiệm vụ của từng phần:

   + Phần mở bài: nêu chủ đề văn bản

   + Phần thân bài: Trình bày các khía cạnh của chủ đề

   + Phần kết bài: tổng kết chủ đề của văn bản

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
24 tháng 3 2019 lúc 16:32

b, Bố cục văn bản

   + Đoạn 1 (từ đầu… tư tưởng ấy): tri thức là sức mạnh

   + Đoạn 2 (tiếp… xuất khẩu gạo trên thế giới): chứng minh tri thức tạo nên sức mạnh làm nên cách mạng

   + Luận điểm: Câu đầu và hai câu kết của đoạn 2. Câu đầu đoạn 3

- Phần kết bài (đoạn còn lại): Phê phán một số người không biết quý trọng tri thức, sử dụng tri thức không đúng mục đích

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
10 tháng 8 2017 lúc 14:04

- Phần thân bài Người thầy đạo cao đức trọng trình bày việc Chu Văn An có nhiều học trò giỏi, đỗ đạt cao -> Chu Văn An là người thầy giáo giỏi

- Chi tiết Chu Văn An có nhiều lần can ngăn vua, ông cáo quan về quê -> Chu Văn An là người cương trực, tính tình thẳng thắn, không màng danh lợi

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
30 tháng 1 lúc 2:40

- 3 phần:

+ Phần 1 (Từ đầu đến ...người hiền vậy): Mối quan hệ giữa hiền tài và thiên tử.

+ Phần 2 (Tiếp đến ...hay sao?): Thực tại và nhu cầu của thời đại.

+ Phần 3 (Còn lại): Đường lối cầu hiền của vua Quang Trung.

- Phần 1 là đặt vấn đề, phần 2 là giải quyết vấn đề, phần 3 là kết luận.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
15 tháng 9 2023 lúc 0:49

- Thuộc kiểu văn bản: Tự sự, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh.

- Mối quan hệ mật thiết, mỗi bài viết đều có cùng chủ đề hoặc cùng kiểu văn bản với các văn bản đọc hiểu.

Bình luận (0)
Hà Quang Minh
Xem chi tiết
Minh Duong
13 tháng 9 2023 lúc 20:46

- Các dạng văn bản cụ thể được luyện viết trong sách Ngữ văn 8, tập một thuộc những kiểu văn bản

Bài 1: Kể lại một chuyến đi hoặc một hoạt động xã hộiBài 2: Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ sau khi đọc một bài thơ sáu chữ, bảy chữBài 3: Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiênbài 4: Nghị luận về một vấn đề của đời sốngBài 5: Nghị luận về một vấn đề của đời sống

- Giữa phần viết và phần đọc hiểu của mỗi bài học có quan hệ mật thiết với nhau. Mỗi bài viết đều có cùng chủ đề hoặc cùng kiểu văn bản với các văn bản đọc hiểu.

Bình luận (0)
Mai Trung Hải Phong
13 tháng 9 2023 lúc 20:46

- Các dạng văn bản cụ thể được luyện viết trong sách Ngữ văn 8, tập một thuộc những kiểu văn bản

+ Bài 1: Kể lại một chuyến đi hoặc một hoạt động xã hội

+ Bài 2: Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ sau khi đọc một bài thơ sáu chữ, bảy chữ

+ Bài 3: Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên

+ Bài 4: Nghị luận về một vấn đề của đời sống

+ Bài 5: Nghị luận về một vấn đề của đời sống

- Giữa phần viết và phần đọc hiểu của mỗi bài học có quan hệ mật thiết với nhau. Mỗi bài viết đều có cùng chủ đề hoặc cùng kiểu văn bản với các văn bản đọc hiểu.

Bình luận (0)
Thanh An
13 tháng 9 2023 lúc 20:46

Tham khảo!

- Các dạng văn bản cụ thể được luyện viết trong sách Ngữ văn 8, tập một thuộc những kiểu văn bản

+ Bài 1: Kể lại một chuyến đi hoặc một hoạt động xã hội

+ Bài 2: Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ sau khi đọc một bài thơ sáu chữ, bảy chữ

+ Bài 3: Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên

+ Bài 4: Nghị luận về một vấn đề của đời sống

+ Bài 5: Nghị luận về một vấn đề của đời sống

- Giữa phần viết và phần đọc hiểu của mỗi bài học có quan hệ mật thiết với nhau. Mỗi bài viết đều có cùng chủ đề hoặc cùng kiểu văn bản với các văn bản đọc hiểu.

Bình luận (0)