Hoàng Thiên
Em có nhận xét gì qua ba chế độ cách mạng tư sản pháp : Gợi ý : [ (Chế độ nào, từ ngày ... đến ngày ...) Do ai, phái nào cầm quyền Khái niệm : ... Sụp đổ vì sao] Vd: Chế độ quân chủ lập hiến (17/4/1789 đến 18/8/1792) Do phái lập hiến của tầng lớp đại tư sản lên cầm quyền được sự ủng hộ của nhân dân Khái niệm : Là hình thức tổ chức giữ nguyên vai trò của vua từ thời phong kiến nhưng vua không nắm mọi quyền hành chủ yếu là Quốc hội Chế độ sụp đổ vì: Tuyên ngôn chỉ áp dụng với quý tộc và tầ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Ừm...
Xem chi tiết
Long Sơn
21 tháng 11 2021 lúc 14:55

B

Bình luận (0)
Thư Phan
21 tháng 11 2021 lúc 14:55

B.

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
21 tháng 11 2021 lúc 14:55

B

Bình luận (0)
hao tran
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 6 2017 lúc 15:57

Chọn A

Bình luận (0)
Cherry
Xem chi tiết
Phùng Kim Thanh
6 tháng 11 2021 lúc 8:33

C

Bình luận (0)
Lương Đại
6 tháng 11 2021 lúc 8:34

chọn C

Bình luận (0)
Đan Khánh
6 tháng 11 2021 lúc 8:36

C

Bình luận (0)
8/3-26- Nguyễn Thị Xuân...
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
26 tháng 11 2021 lúc 16:26

C

Bình luận (0)
Đinh Trung Hiếu
26 tháng 11 2021 lúc 19:15

c

Bình luận (0)
hà phạm
10 tháng 2 2022 lúc 20:42

C

Bình luận (0)
xuanhuy dao
Xem chi tiết
hami
22 tháng 12 2021 lúc 20:11

B

Bình luận (0)
Koro-sensei
22 tháng 12 2021 lúc 20:11

Chọn C

Giải thích: Nửa cuối thế kỉ XIX, Chế độ phong kiến của Nhật Bản lâm vào tình trạng khủng hoảng, đứng trước nguy cơ bị các nước bị các nước phương Tây xâm lược. Chính vì vậy, để thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, Nhật bản đã lựa chọn con đường cải cách được gọi là duy tân Minh Trị. Cuộc duy tân Minh Trị đã đưa Nhật Bản chuyển từ phong kiến trở thành tư sản hóa. Đưa Nhật trở thành một nhà nước tư bản ở châu Á

(tham khảo) 

Bình luận (0)
Yến Phạm
Xem chi tiết
Lương Đại
23 tháng 11 2021 lúc 14:46

-> Phong kiến - tư sản - vô sản - tư sản

Bình luận (0)
Đinh Ngọc Thảo Vy
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
15 tháng 10 2016 lúc 15:41

1. Nguyên nhân bùng nổ cách mạng tư sản ở Anh :

* Nguyên nhân sâu xa : Kinh tế TBCN phát triển -> Sự xuất hiện của quý tộc mới và giai cấp tư sản -> Quần chúng nhân dân bị bóc lột, căm ghét chế độ phong kiến

* Nguyên nhân trực tiếp:

+ Nhân dân Scottlen chốn lại vua Anh bắt họ theo Anh Giáo

+ Triều đình khó khăn về kinh tế -> Tăng thuế của vua bị Quốc hội phản đối -> Vua đàn áp -> Nội chiến bùng nổ 

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
15 tháng 10 2016 lúc 15:44

3. 

- Cách mạng tư sản là cuộc cách mạng:

+ Do giai cấp tư sản lãnh đạo. 

+ Động lực chủ yếu là quần chúng nhân dân.

+ Nhiệm vụ cách mạng là lật đổ chế độ phong kiến.

+ Mục tiêu cách mạng là đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

Bình luận (4)
Nguyen Thi Mai
15 tháng 10 2016 lúc 15:48

5.

* Công xã Pari là nhà nước kiểu mới vì :

- Tổ chức bộ máy nhà nước: 

Cơ quan cao nhất của nhà nước là Hội đồng công xã, vừa ban bố pháp luật vừa lập các ủy ban thi hành luật pháp; giải tán quân đội và bộ máy chế độ cũ thành lập lực lượng vũ trang và an ninh của nhân dân.
- Các chính sách phục vụ quyền lợi của nhân dân:

+ Tách nhà thờ ra khỏi hoạt động của nhà nước, nhà trường không dạy kinh thánh.

+ Giao cho công nhân quản lí các xí nghiệp bọn chủ bỏ chốn.

+ Quy định tiền lương tối thiểu, giảm lao động ban đêm, cấm cúp phạt, đánh đập công nhân.

+ Hoàn trả tiền thuê nhà, hoãn trả nợ.

+ Quy định giá bán bánh mì.

+ Thực hiện chế độ giáo dục bắt buộc, miễn học phí.

Bình luận (0)
duy nguyễn nhất
Xem chi tiết
Thư Phan
25 tháng 11 2021 lúc 8:48

8C, 9A

Bình luận (0)
Minh Hồng
25 tháng 11 2021 lúc 8:49

Câu 8. Trước cách mạng, nước Pháp theo thể chế chính trị nào?
A. Quân chủ lập hiến                                                

B. Cộng hoà tư sản
C. Quân chủ chuyên chế                                         

D. Quân chủ lập hiến đan xen với quân chủ chuyên chế

Câu 9. Những biểu hiện nào chứng tỏ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, Nhật Bản đã chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa?

A. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa và tiến hành chiến tranh xâm lược với Nga, Trung Quốc.

B. Nhật Bản tiến hành chiến tranh xâm lược, sự tập trung trong sản xuất công nghiệp.

C. Sự tập trung sản xuất và tư bản, các công ti độc quyền chi phối đời sống kinh tế, chính trị, tiến hành chiến tranh xâm lược.

D. Công nghiệp, ngoại thương, hàng hải có những chuyển biến quan trọng.

Bình luận (0)