tại sao khi cho chanh vào nước rau muống thì nó sẽ trong hơn
vì sao khi vắt chanh vào rau muống thì rau muống lại đổi màu?
Trong khi nước chanh chứa lượng axit hữu cơ yếu là axit citric khá cao lên đến 8% khối lượng khô trong quả, nên khi vắt chanh sẽ làm thay đổi độ axit của nước rau. Điều này khiến cho màu của nước rau muống chuyển từ xanh sang vàng hoặc đỏ, tùy theo nồng độ axit.
Tham khảo:
Trong rau muống (và vài loại rau khác) có chất chỉ thị màu này, trong chanh có 7% axit xitric. Vắt chanh vào nước rau làm thay đổi độ axit, do đó làm thay đổi màu của nước rau. Khi chưa vắt chanh nước rau muống màu xanh lét là chứa chất kiềm
Có một số chất hóa học gọi là chất chỉ thị màu, chúng làm cho dung dịch thay đổi khi độ axit thay đổi. Trong rau muống (và vài loại rau khác) có chất chỉ thị màu này, trong chanh có 7% axit xitric. Vắt chanh vào nước rau làm thay đổi độ axit, do đó làm thay đổi màu của nước rau. Khi chưa vắt chanh nước rau muống màu xanh lét là chứa chất kiềm.
Tại sao khi chẻ cuống rau muống ngâm vào nước thì các sợi rau lại cuộn tròn lại?
- Môi trường nước bên ngoài tế bào là môi trường nhược trương, nước sẽ đi vào bên trong tế bào làm tế bào trương lên.
- Tuy nhiên, ở rau muống, thành của các tế bào bên trong và thành của các tế bào bên ngoài không đều nhau (thành của tế bào bên ngoài dày hơn thành của tế bào bên trong) nên các tế bào bên ngoài sẽ ít bị nở ra, phía bên trong sẽ nở ra nhiều nên nó làm cho sợi rau cong lại.
Giải thích vì sao nước luộc rau muống bị chuyển màu khi vắt chanh.
Trong nước rau muống có chứa một lượng kiềm Ca(OH)2, chất diệp lục phản ứng như chất chỉ thị màu. Trong khi nước chanh chứa lượng axit hữu cơ yếu là axit citric khá cao lên đến 8% khối lượng khô trong quả, nên khi vắt chanh sẽ làm thay đổi độ axit của nước rau. Điều này khiến cho màu của nước rau muống chuyển từ xanh sang vàng hoặc đỏ, tùy theo nồng độ axit.
trong nước rau muống có chứa 1 lượng kiềm Ca (OH)2 chất diệp lục PƯ như chất chỉ thị màu
Trog khi nước chanh chứa lượng axit hữu cơ yếu là axit citric khá cao lên đến 8 % khối lượng khô trong quả ,nên khi vắt chanh sẽ làm thay đổi độ axit trong nước rau =>khiến nước rau chuyển màu
tại sao khi vắt chanh vào nước rau muốn luộc, ta uống nước canh lại cóvị chua?
Vì chanh và nước rau muống luộc là các nguyên tử, phân tử, và chúng chuyển động hỗn độn không ngừng, chúng có khoảng cách nên khi ta vắt chanh vào nước rau muống luộc, ta thấy nước canh có vị chua.
Luyện tập Nhóm HALOGEN
câu 1.Người bị đau dạ dày thường uống thuốc có chứa thành phần nào .Giải thích ?
câu 2.Tại sao khi luộc rau muống nên cho vào trước một ít muối ăn ( NaCl )
câu 3.Tại sao lọ nước Gia-ven để hở nắp một thời gian sẽ mất tác dụng tẩy trắng
câu 4.Người ta có thể dùng Clo để diệt trùng nước sinh hoạt hay xử lí nước bể bơi bằng lượng khí Clo nhiều hơn .Vì sao ?
câu 5.Chất freon (hay còn gọi là CFC) hiện nay đang được nghiên cứu bằng những chất thay thế khác. Em hãy cho biết CFC được sinh ra từ đâu và tác hại của nó ?
Câu 1:
Người bị đau dạ dày thường uống thuốc có chứa thành phần NaHCO3, vì nó sẽ làm giảm lượng axit clohidric trong dạ dày
PTHH: \(NaHCO_3+HCl\rightarrow NaCl+CO_2\uparrow+H_2O\)
Câu 2:
Dưới áp suất khí quyển 1 ATM thì nước sôi ở 100oC. Nếu cho muối ăn vào nước thì nhiệt độ sôi cao hơn 100oC khi đó luộc rau sẽ mềm, xanh và chín nhanh hơn
Câu 3: Nước Giaven để lâu trong không khí sẽ mất tác dụng vì NaClO sẽ tác dụng với CO2 tạo axit hipoclorơ kém bền, axit này khi gặp ánh sáng sẽ bị phân hủy
PTHH: \(NaClO+CO_2+H_2O\rightarrow NaHCO_3+HClO\)
vì sao khi cho chanh vào nước tía tô thì nó chuyển thành màu tím
ủa sao ko ai trả lời tui vậy
Hãy giải thích tại sao:
a/ Chai rượu đã mở nắp thì rượu trong đó rất nhanh bị chua? Trình bày 2 phương pháp để làm hạn chế điều này.
b/ Khi thả viên C sủi vào nước, có bọt khí bay ra?
c/ Rửa rau bằng nước muối sẽ giúp rau sạch hơn
a) Rượu đã mở nắp có thể bị oxi hoá chậm bởi oxi không khí tạo thành giấm
C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O
b) Khi thả C sủi vào nước, bột NaHCO3 sẽ tác dụng với axit hữu cơ có trong viên C (thường là axit citric) tạo thành CO2, làm cốc nước sủi bọt.
c) Nước muối ở nồng độ loãng 0,9% có khả năng diệt khuẩn, nên khi rửa rau bằng muối sẽ sạch hơn.
bt về nhà sau;vì sao khi nước sôi lên thì cho cacao nó mang tan nhanh hơn khi cho nước nguội?
huy chương vàng;vì sao vào mùa hẹ nắng nóng học sinh lại,cho nước đá vào thùng rồi lấy chân ngăm trong thùng ,cảm thấy mát hơn ?
Cô mình bảo: Những cây lương thực là những cậy có chứa tinh bột.
Ta đã biết, khi quang hợp, lá sản sinh ra tinh bột và khí ô xi, nghĩa là trong lá có chứa tinh bột. Vậy những loại rau ta ăn hằng ngày (rau muống, rau lang,...) tại sao người ta không gọi nó là cây lương thực?
vì chúng có chứa nhiều chất diệp lục có thể giúp cây quang hợp nhưng chỉ sinh ra 1 lượng rất nhỏ tinh bột => không gọi là cây lương thực
Vì ................. Tick cho mik đi hihi