Nhận xét về kích thước lãnh thổ châu Á:
+ Chiều dài từ điểm cực B đến cực N
+ Chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông
+ Kích thước lãnh thổ châu Á so với các châu lục khác
- Dựa vào hình 1.1, em cho biết:
- Điểm cực Bắc và cực Nam phần đất liền của châu Á nằm trên những vĩ độ địa lí nào?
- Châu Á tiếp giáp với các đạ dương và các châu lục nào?
- Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam, chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ rộng nhất là bao nhiêu kilomet?
- Điểm cực Bắc phần đất liền của châu Á là mũi Sê-li-u-xkin- nằm trên vĩ độ 77o44B.
- Điểm cực Nam phần đất liền của châu Á là mũi Pi-ai nằm ở phía Nam bán đảo Ma-lắc-ca ở vĩ độ 1o16B.
- Châu Á tiếp giáp với các đại dương: Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương.
- Châu Á tiếp giáp với các châu lục: châu Âu, châu Phi.
- Chiều dài từ đểm cực Bắc đến điểm cực Nam là 8500km. Chiều rộng từ bời Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ mở rộng nhất 9200km.
Giúp Em với ạ :
Câu 1)Nhìn chung dọc bờ đông của châu Á khí hậu điều hòa, mưa nhiều hơn khu vực nội địa là do
A. lãnh thổ châu Á kéo dài từ vùng cực Bắc tới Xích đạo.
B. lãnh thổ châu Á trải rộng.
C. lãnh thổ có kích thước rộng lớn và sự đa dang của địa hình
D. tiếp giáp với biển và chịu tác động mạnh của gió mùa châu Á.
Câu 2)Gió mùa ở châu Á nhìn chung gồm gió mùa về mùa đông và gió mùa về mùa hạ. Hoạt động của gió mùa châu Á chủ yếu là do:
A. Lãnh thổ kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo.
B. Lãnh thổ rộng lớn.
C. Lãnh thổ có kích thước rộng lớn và sự đa dang của địa hình.
D. Sự chênh lệch nhiệt độ giữa lục đia và đại dương theo mùa.
Câu 3)Điểm khác biệt rõ nhất giữa nhóm kiểu khí hậu gió mùa so với nhóm kiểu khí hậu lục đia ở châu Á đó là
A. lượng mưa chênh lệch nhau rất lớn. B. sự đa dạng các kiểu khí hậu.
C. mùa hạ nóng. D. mùa đông lạnh và khô.
Câu 4)Khu vực nào dưới đây của châu Á có mạng lưới sông ngòi dày đặc với nhiều sông lớn?
A. Đông Á, Bắc Á, Tây Á. B. Đông Á, Tây Á, Trung Á.
C. Tây Á, Trung Á, Bắc Á. D. Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á.
Nhìn chung dọc bờ đông của châu Á khí hậu điều hòa, mưa nhiều hơn khu vực nội địa là do
A. lãnh thổ châu Á kéo dài từ vùng cực Bắc tới Xích đạo.
B. lãnh thổ châu Á trải rộng.
C. lãnh thổ có kích thước rộng lớn và sự đa dang của địa hình
D. tiếp giáp với biển và chịu tác động mạnh của gió mùa châu Á.
Lãnh thổ Châu Á có chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam so với chiều
dài từ bờ Đông sang bờ Tây (nơi rộng nhất) là:
A. Chiều dài Bắc -Nam lớn hơn chiều rộng Đông -Tây.
B. Chiều dài Bắc -Nam nhỏ hơn chiều rộng Đông -Tây.
C. Chiều dài Bắc -Nam gần bằng chiều rộng Đông -Tây.
D. Chiều dài Bắc -Nam nhỏ bằng nửa chiều rộng Đông -Tây.
Lãnh thổ Châu Á có chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam so với chiều
dài từ bờ Đông sang bờ Tây (nơi rộng nhất) là:
A. Chiều dài Bắc -Nam lớn hơn chiều rộng Đông -Tây.
B. Chiều dài Bắc -Nam nhỏ hơn chiều rộng Đông -Tây.
C. Chiều dài Bắc -Nam gần bằng chiều rộng Đông -Tây.
D. Chiều dài Bắc -Nam nhỏ bằng nửa chiều rộng Đông -Tây.
Lãnh thổ Châu Á có chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam so với chiều
dài từ bờ Đông sang bờ Tây (nơi rộng nhất) là:
A. Chiều dài Bắc -Nam lớn hơn chiều rộng Đông -Tây.
B. Chiều dài Bắc -Nam nhỏ hơn chiều rộng Đông -Tây.
C. Chiều dài Bắc -Nam gần bằng chiều rộng Đông -Tây.
D. Chiều dài Bắc -Nam nhỏ bằng nửa chiều rộng Đông -Tây.
lãnh thổ châu Á có chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam so với chiều dài từ bờ Đông sang bờ Tây (nơi rộng nhất) là
A. Chiều dài Bắc -Nam lớn hơn chiều rộng Đông-Tây
B. Chiều dài Bắc -Nam nhỏ hơn chiều rộng Đông-Tây
C.Chiều dài Bắc -Nam gần bằng chiều rộng Đông-Tây
D.Chiều dài Bắc -Nam nhỏ bằng nửa chiều rộng Đông-Tây
lãnh thổ châu Á có chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam so với chiều dài từ bờ Đông sang bờ Tây (nơi rộng nhất) là
A. Chiều dài Bắc -Nam lớn hơn chiều rộng Đông-Tây
B. Chiều dài Bắc -Nam nhỏ hơn chiều rộng Đông-Tây
C.Chiều dài Bắc -Nam gần bằng chiều rộng Đông-Tây
D.Chiều dài Bắc -Nam nhỏ bằng nửa chiều rộng Đông-Tây
Gió mùa ở châu Á nhìn chung gồm gió mùa về mùa đông và gió mùa về mùa hạ. Hoạt động của gió mùa châu Á chủ yếu là do:
A. Lãnh thổ kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo.
B. Lãnh thổ rộng lớn.
C. Lãnh thổ có kích thước rộng lớn và sự đa dang của địa hình.
D. Sự chênh lệch nhiệt độ giữa lục đia và đại dương theo mùa
Dựa vào hình 1.1, em hãy cho biết:
- Điểm cực Bắc và cực Nam phần đất liền của châu Á nằm trên những vĩ độ địa lí nào?
- Châu Á tiếp giáp với các đại dương và các châu lục nào?
- Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam, chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ mở rộng nhất là bao nhiêu kilômét?
Trả lời:
- Điểm cực Bắc phần đất liền của châu Á là mũi Sê-li-u-xki, nằm trên vĩ độ \(77^044'\)B.
- Điểm cực Nam phần đất liền của châu Á là mũi Pi-ai nằm ở phía Nam bán đảo Ma-lắc-ca, nằm trên vĩ độ \(1^016'\)B.
- Châu Á tiếp giáp với các châu lục: Châu Âu và Châu Phi.
- Châu Á là châu lục rộng nhất thế giới. Diện tích phần đất liền khoảng 41,5 triệu \(km^2\), nếu tính cả các đảo phụ thuộc thì rộng khoảng 44,4 triệu \(km^2\); chiều dài từ Bắc đến Nam là 8500 km, rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ mở rộng nhất là 9200 km.
Dựa vào hình 1.2, chúng ta có thể thấy :
- Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ và nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới.
- Các dãy núi chạy theo hai hướng chính : đông - tây hoặc gần đông - tây và bắc - nam hoặc gần bắc - nam làm cho địa hình bị chia cắt rất phức tạp.
- Các núi và sơn nguyên cao tập trung chủ yếu ở vùng trung tâm. Trên các núi cao có băng hà bao phủ quanh năm.
- Đặc điểm vị trí địa lí: Châu Á tiếp giáp với hai châu lục lớn là châu Âu và châu Phi, tiếp giáp với ba đại dương là Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương.
- Về kích thước:
+ Phần đất liền: điểm cực Bắc là 77°44' B, điểm cực Nam là 1°16'B.
+ Châu Á là châu lục rộng nhất thế giới. Diện tích phần đất liền khoảng 41,5 triệu km2, nếu tính cả diện tích các đạo phụ thuộc thì rộng khoảng 44,4 triệu km2; chiều dài từ Bắc đến Nam là 8,500 km, chiều rộng từ Tây sang Đông nơi lãnh thổ rộng nhất là 9,200 km.
Dựa vào hình 1.1, em cho biết:
- Điểm cực Bắc và cực Nam phần đất liền của châu Á nằm trên những vĩ độ địa lí nào?
- Châu Á tiếp giáp với các đạ dương và các châu lục nào?
- Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam, chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ rộng nhất là bao nhiêu kilomet?
Tham khảo
- Điểm cực Bắc phần đất liền của châu Á là mũi Sê-li-u-xkin- nằm trên vĩ độ 77o44B.
- Điểm cực Nam phần đất liền của châu Á là mũi Pi-ai nằm ở phía Nam bán đảo Ma-lắc-ca ở vĩ độ 1o16B.
- Châu Á tiếp giáp với các đại dương: Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương.
- Châu Á tiếp giáp với các châu lục: châu Âu, châu Phi.
- Chiều dài từ đểm cực Bắc đến điểm cực Nam là 8500km. Chiều rộng từ bời Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ mở rộng nhất 9200km.
Chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ châu Á mở rộng nhất là bao nhiêu km?
A. 6200 km
B. 7200 km
C. 8200 km
D. 9200 km
Đáp án: D. 9200 km
Giải thích: Chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ châu Á mở rộng nhất là 9200 km.
Câu 23. Khí hậu châu Á chia thành nhiều đới vì
A. lãnh thổ trải dải từ vùng cực Bắc đến Xích đạo.
B. lãnh thổ trải rộng từ Đông sang Tây.
C. có nhiều dãy núi và sơn nguyên cao.
D. tiếp giáp với nhiều đại dương lớn.
Câu 24. Châu Á phổ biến kiểu khí hậu lục địa vì
A. lãnh thổ trải dải từ vùng cực Bắc đến Xích đạo.
B. diện tích lãnh thổ rộng lớn với nhiều núi, sơn nguyên cao.
C. ảnh hưởng của các dòng biển lạnh.
D. chịu ảnh hưởng của gió mùa.
Câu 25: Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa có ở khu vực nào sau đây của châu Á?
A. Đông Á. B. Tây Nam Á. C. Trung Á. D. Đông Nam Á.
Câu 26: Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa có ở khu vực nào sau đây của châu Á?
A. Đông Á. B. Tây Nam Á. C. Trung Á. D. Nam Á.
Câu 28: Kiểu khí hậu cận nhiệt gió mùa có ở khu vực nào sau đây của châu Á?
A. Đông Á. B. Tây Nam Á. C. Trung Á. D. Đông Nam Á.
Câu 29: Kiểu khí hậu ôn đới gió mùa có ở khu vực nào sau đây của châu Á?
A. Đông Á. B. Tây Nam Á. C. Trung Á. D. Đông Nam Á.
Câu 30: Kiểu khí hậu ôn đới lục địa có ở khu vực nào sau đây của châu Á?
A. Nam Á. B. Đông Á. C. Trung Á. D. Đông Nam Á.
Câu 31: Kiểu khí hậu cận nhiệt lục địa có ở khu vực nào sau đây của châu Á?
A. Đông Á. B. Tây Nam Á. C. Bắc Á. D. Đông Nam Á