Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Đồng Nai , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 6
Số lượng câu trả lời 3
Điểm GP 0
Điểm SP 2

Người theo dõi (1)

Minh châu

Đang theo dõi (1)


Chủ đề:

Bài 3. Sông ngòi và cảnh quan Châu Á

Câu hỏi:

Giúp Em Với Ạ !!

Chủ đề: Khí hậu châu Á

Câu 1. Châu Á gần như có đầy đủ các đới khí hậu là do:

A. Lãnh thổ kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo.         

B. Diện tích lãnh thổ rộng lớn.

C. Có địa hình đa dạng và phức tạp.                    

D. Có nhiều biển và đại dương bao quanh.

Câu 2. Theo thứ tự từ xích đạo đến cực bắc châu Á có các đới khí hậu sau:

A. Nhiệt đới, cận nhiệt, xích đạo, ôn đới, cực và cận cực.      

B. Xích đạo, cận nhiệt, nhiệt đới, ôn đới, cực và cận cực.

C, Nhiệt đới, xích đạo, cận nhiệt, ôn đới, cực và cận cực.

D. Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới, cực và cận cực.

Câu 3. Khí hậu châu Á có sự phân hóa đa dạng chủ yếu do:

A. Lãnh thổ kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo.        

B. Lãnh thổ rộng lớn.

C. Lãnh thổ có kích thước rộng lớn và sự đa dạng của địa hình.

D. Có nhiều biển và đại dương bao quanh.

Câu 4. Châu Á có hai nhóm kiểu khí hậu chính là:

A. Khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa.         B. Khí hậu hoang mạc và bán hoang mạc.

C. Khí hậu cực và cận cực.                            D. Khí hậu nhiệt đới và xích đạo.

Câu 5. Nhìn chung dọc bờ đông của châu Á khí hậu điều hòa, mưa nhiều hơn khu vực nội địa là do

A. lãnh thổ châu Á kéo dài từ vùng cực Bắc tới Xích đạo.       

B. lãnh thổ châu Á trải rộng.

C. lãnh thổ có kích thước rộng lớn và sự đa dang của địa hình

D. tiếp giáp với biển và chịu tác động mạnh của gió mùa châu Á.

Câu 6. Gió mùa ở châu Á nhìn chung gồm gió mùa về mùa đông và gió mùa về mùa hạ. Hoạt động của gió mùa châu Á chủ yếu là do:

A. Lãnh thổ kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo.        

B. Lãnh thổ rộng lớn.

C. Lãnh thổ có kích thước rộng lớn và sự đa dang của địa hình.

D. Sự chênh lệch nhiệt độ giữa lục đia và đại dương theo mùa.

Câu 7. Việt Nam thuộc kiểu khí hậu nào dưới đây?

A. Kiểu khí hậu cận nhiệt gió mùa.                    B. Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa.

C. Kiểu khí hậu nhiệt đới khô.                            D. Kiểu khí hậu ôn đới gió mùa.

Câu 8. Điểm khác biệt rõ nhất giữa nhóm kiểu khí hậu gió mùa so với nhóm kiểu khí hậu lục đia ở châu Á đó là

A. lượng mưa chênh lệch nhau rất lớn.            B. sự đa dạng các kiểu khí hậu.

C. mùa hạ nóng.                                                D. mùa đông lạnh và khô.

Chủ đề:

Bài 3. Sông ngòi và cảnh quan Châu Á

Câu hỏi:

Giúp Em Với Ạ !!

 

Chủ đề: sông ngòi và cảnh quan châu Á

Câu 1. Sông ngòi ở châu Á có chế độ nước khá phức tạp là do

A. có mạng lưới sông phát triển.            B. có nguồn cung cấp nước đa dạng.

C. có nhiều sông lớn.                              D. có nhiều kiểu khí hậu khác nhau.

Câu 2. Khu vực nào dưới đây của châu Á có mạng lưới sông ngòi dày đặc với nhiều sông lớn?

A. Đông Á, Bắc Á, Tây Á.              B. Đông Á, Tây Á, Trung Á.

C. Tây Á, Trung Á, Bắc Á.             D. Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á.

Câu 3. Đặc điểm nổi bật của sông ngòi khu vực Bắc Á là

A. mạng lưới sông ngòi kém phát triển.           

B. sông ngòi nhiều nước quanh năm do lượng mưa dồi dào.

C. mùa đông đóng băng, cuối xuân đầu hạ có lũ do băng tuyết tan nhiều.  

D. một số sông nhỏ bị chết trong hoang mạc.

Câu 4. Khu vực nào dưới đây của châu Á có mạng lưới sông ngòi kém phát triển nhất?

A. Đông Á, Bắc Á.                      B. Đông Á, Trung Á.

C. Nam Á, Đông Nam Á.            D. Tây Nam Á, Trung Á.

Câu 5. Sự phân bố các đới cảnh quan ở châu Á có mối quan hệ chặt chẽ với

A. diện tích lãnh thổ của châu lục.            B. đặc điểm điều kiện tự nhiên của châu lục.

C. vị trí địa lí của châu lục.                        D. các đới khí hậu của châu lục.

Câu 6. sự đa dạng về cảnh quan ở châu Á trước hết là do

A. châu Á có diện tích rộng lớn.            B. sự đa dạng của các đới và các kiểu khí hậu.

C. vị trí địa lí của châu lục.                    D. lãnh thổ kéo dài từ cực bắc tới xích đạo.

Câu 7. Rừng lá kim ở châu Á phân bố trùng với kiểu khí hậu nào dưới đây?

A. khí hậu cực và cận cực.                     B. Ôn đới gió mùa.

C. Ôn đới lục địa.                                   D. Ôn đới hải dương.

Câu 8. Đài nguyên là cảnh quan độc đáo chỉ có ở đới khí hậu:

A. khí hậu cực và cận cực.                     B. Ôn đới .

C. Cân nhiệt đới.                                   D. Nhiệt đới.

Chủ đề:

Bài 7. Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước Châu Á

Câu hỏi:

Giúp Em Với Ạ !!

Chủ đề: Đặc điểm phát triển kinh tế-xã hội các nước châu Á

Câu 1. Ở châu Á, nền kinh tế nước nào phát triển sớm nhất?

A. Trung Quốc.       B. Ấn Độ.          C. Nhật Bản.            D. Hàn Quốc.

Câu 2. Khoảng thời gian nào đánh dấu nền kinh tế châu Á có nhiều chuyển biến tích cực?

A. Cuối thế kỉ XIX.      B. Đầu thế kỉ XX.        C. Nửa cuối thế kỉ XX.      C. Đầu thế kỉ XXI.

Câu 3. Đánh giá về các nền kinh tế châu Á người ta thấy đặc điểm nổi bật là

A. các nền kinh tế phát triển đồng đều nhau.           

B. các nền kinh tế đang có sự tăng trưởng mạnh nhưng trình độ không đồng đều nhau.

C. các nền kinh tế phát triển mạnh ở khu vực Đông Nam Á.  

D. các nền kinh tế kém phát triển tập trung nhiều ở khu vực Đông Á.

Câu 4. Trong nhiều năm qua, nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất ở Châu Á là

A. Trung Quốc.          B. Ấn Độ.          C. Nhật Bản.            D. Hàn Quốc.

Câu 5. Ý nào dưới đây không đúng khi nói về nền kinh tế châu Á?

A. Còn đang phát triển với trình độ thấp.           B. Phát triển nhanh với trình độ cao.

C. Chủ yếu còn dựa vào nông nghiệp.                D. Phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu.

Chủ đề:

Bài 8. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở các nước châu Á

Câu hỏi:

Giúp Em Với Ạ <3

Chủ đề: Tình hình phát triển kinh tế-xã hội các nước châu Á

Câu 1. Những khu vực nào của châu Á có nền nông nghiệp phát triển nhất?

A. Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á.           B. Tây Nam Á.

C. Trung Á.                                                D. Bắc Á.

Câu 2. Cây lương thực quan trọng nhất ở châu Á là

A. Ngô.          B. lúa mì.          C. lúa gạo.            D. khoai tây.

Câu 3. Hiện nay hai quốc gia có sản lượng lương thực lớn nhất ở châu Á là

A. Thái Lan Và Trung Quốc.                  B. Trung Quốc và Việt Nam.

C. Việt Nam và Thái Lan.                       D. Trung quốc và Ấn Độ.

Câu 4. Hiện nay hai nước xuất khẩu gạo lớn nhất ở châu Á là

A. Thái Lan Và Trung Quốc.                  B. Trung Quốc và Việt Nam.

C. Việt Nam và Thái Lan.                       D. Trung quốc và Ấn Độ.

Câu 5. Các nước Tây Nam Á trở thành những nước có thu nhập cao phần lớn là nhờ vào:

A. Tài nguyên thiên nhiên dồi dào.                  B. Có công ngệ hiện đại.

C. Tài Nguyên dầu mỏ rất lớn.                         D. Lĩnh vực dịch vụ rất phát triển.

Câu 6. Nhìn chung dịch vụ tiêu dùng ở châu Á phát triển mạnh là do dựa trên lợi thế về:

A. Dân số đông, nguồn lao động dồi dào.          B. Trình độ lao động cao.

C. Có công nghệ tiên tiến.                                  D. Thu hút nhiều đầu tư nước ngoài.

 

Giúp Em với ạ :

Câu 1)Nhìn chung dọc bờ đông của châu Á khí hậu điều hòa, mưa nhiều hơn khu vực nội địa là do

A. lãnh thổ châu Á kéo dài từ vùng cực Bắc tới Xích đạo.       

B. lãnh thổ châu Á trải rộng.

C. lãnh thổ có kích thước rộng lớn và sự đa dang của địa hình

D. tiếp giáp với biển và chịu tác động mạnh của gió mùa châu Á.

Câu 2)Gió mùa ở châu Á nhìn chung gồm gió mùa về mùa đông và gió mùa về mùa hạ. Hoạt động của gió mùa châu Á chủ yếu là do:

A. Lãnh thổ kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo.        

B. Lãnh thổ rộng lớn.

C. Lãnh thổ có kích thước rộng lớn và sự đa dang của địa hình.

D. Sự chênh lệch nhiệt độ giữa lục đia và đại dương theo mùa.

Câu 3)Điểm khác biệt rõ nhất giữa nhóm kiểu khí hậu gió mùa so với nhóm kiểu khí hậu lục đia ở châu Á đó là

A. lượng mưa chênh lệch nhau rất lớn.            B. sự đa dạng các kiểu khí hậu.

C. mùa hạ nóng.                                                D. mùa đông lạnh và khô.

Câu 4)Khu vực nào dưới đây của châu Á có mạng lưới sông ngòi dày đặc với nhiều sông lớn?

A. Đông Á, Bắc Á, Tây Á.              B. Đông Á, Tây Á, Trung Á.

C. Tây Á, Trung Á, Bắc Á.             D. Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á.