bằng cách viết các pthh , hãy cho biết cách điều chế axit sunfuric từ H2S không khí và nước
Cho các chất KClO3; H2O; SO2; K; Al. Từ các chất này hãy chọn và viết PTHH điều chế các sản phẩm sau: axit sunfuric, kali hiđroxit, nhôm sunfat.
\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\)
\(2SO_2+O_2\rightarrow\left(t^o,V_2O_5\right)2SO_3\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
Từ các nguyên liệu có sẵn: quặng pyrit (FeS2), nước, không khí, dung dịch axit sunfuric loãng, em hãy viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra để điều chế 2 sản phẩm muối sắt (II) sunfat và sắt (III) sunfat
$4FeS_2 + 11O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3 + 8SO_2$
$2H_2O \xrightarrow{đp} 2H_2 + O_2$
$2SO_2 + O_2 \xrightarrow{t^o,xt} 2SO_3$
$SO_3 + H_2O \to H_2SO_4$
$Fe_2O_3 + 3H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3H_2O$
$Fe_2O_3 + 3H_2 \to 2Fe + 3H_2O$
$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$
a. Viết PTHH điều chế Clo trong PTN và trong công nghiệp. b. Khi thu khí người ta thu bằng cách nào? Tại sao? Có thể thu khí này bằng cách đẩy nước được không? Vì sao? c. Tại sao khi thu khi cho bằng cách đây không khi ta phải dẫn khí này qua bình đựng H,SO, đặc trước rồi mới thu khí này. d. Khi làm thí nghiệm xong để xử lý khí Cl dư ta phải làm như thế nào?
a. Trong phòng thí nghiệm:
\(4HCl_{đặc}+MnO_2\xrightarrow[]{đun.nhẹ}MnCl_2+Cl_2+2H_2O\)
Trong công nghiệp:
\(2NaCl+2H_2O\xrightarrow[]{đpcmn}2NaOH+Cl_2+H_2\)
b. Khi thu khí Clo người ta dùng cách đẩy không khí vì Clo nặng hơn không khí
Không thể thu khí này bằng cách đẩy nước vì Clo tác dụng được với nước.
c. Dẫn qua bình đựng \(H_2SO_4\) đặc để hút hết nước trong khí Clo ra nhờ vào tính chất \(H_2SO_4\) đặc háo nước.
d. Khi làm thí nghiệm xong để xử lý khí Cl dư ta phải dẫn khí qua bình đựng các dung dịch bazơ dư, để bazơ tác dụng với khí Clo tạo thành muối
Ví dụ: NaOH
\(Cl_2+2NaOH\rightarrow NaCl+NaClO+H_2O\)
hãy viết phương trình điều chế khí hidro từ kẽm và axit sunfuric
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
Viết phương trình hoá học khi cho kim loại A hoá trị n tác dụng với các chất sau đây: Khí oxi; Nước; Axit clohidric (điều chế H2); Axit sunfuric (điều chế H2); Axit sunfuric (điều chế SO2).
A + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) A2On (Trường hợp này ko dành cho Fe3O4 nhé)
A + nH2O \(\rightarrow\) A(OH)n + \(\dfrac{1}{2}n\)H2 (Cái này có khi và chỉ khi A là kim loại kiềm hoặc kiềm thổ)
2A + 2nHCl \(\rightarrow\) 2ACln + nH2 (Trường hợp này ko dành cho Fe3O4 nhé)
2A + nH2SO4 \(\rightarrow\) A2(SO4)n + nH2 (Trường hợp này ko dành cho Fe3O4 nhé)
2A + 2nH2SO4 (đ) \(\underrightarrow{t^o}\) A2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
bạn có cần giải thích rõ hơn vì sao các pt này ko dành cho Fe3O4 không?
Từ Mg,MgO,Mg(OH)2 và dung dịch axit sunfuric loãng, hãy viết pthh của phản ứng điều chế magiê sunfat
Các chất khí điều chế trong phòng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy không khí (cách 1, cách 2) hoặc đẩy nước (cách 3, cách 4) như các hình vẽ dưới đây:
Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế khí hiđro clorua bằng cách cho tinh thể NaCl tác dụng với axit H 2 S O 4 đậm đặc và đun nóng:
Dùng cách nào trong bốn cách trên để thu khí HCl?
A. Cách 1
B. Cách 2
C. Cách 3
D. Cách 4
Các chất khí điều chế trong phòng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy không khí (cách 1, cách 2) hoặc đẩy nước (cách 3, cách 4) như các hình vẽ dưới đây:
Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế khí hiđro clorua bằng cách cho tinh thể NaCl tác dụng với axit H 2 S O 4 đậm đặc và đun nóng:
NaOH+ H 2 S O 4 đ ặ c → t ∘ N a H S O 4 +HCl
Dùng cách nào trong bốn cách trên để thu khí HCl?
A. Cách 1
B. Cách 2
C. Cách 3
D. Cách 4
Cho các phát biểu sau:
1. Lưu huỳnh đioxit dùng để sản xuất H2SO4, tẩy trắng giấy, bột giặt, chất chống nấm,...
2. Trong công nghiệp, SO2 được điều chế bằng cách đun nóng H2SO4 với Na2SO3
3. Lưu huỳnh trioxit là chất khí không màu, tan vô hạn trong nước và trong axit sunfuric.
4. Lưu huỳnh trioxit ít có ứng dụng thực tế.
5. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế lưu huỳnh trioxit bằng cách oxi hoá lưu huỳnh đioxit.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.