Giải thich hiện tuong cọ xát bằng thuyết electron
Bài tập 1: Khi dùng đũa thủy tinh cọ xát với mảnh lụa, thanh ebonic cọ xát với lông thú, electron đã dịch chuyển từ vật nào sang vật nào? Giải thích.
Bài tập 2: Dùng một thanh ebonic cọ xát vào lông thú vào len. Hiện tượng xảy ra như thế nào? Em có kết luận gì về diện tích của thanh ebonic và thước nhựa.
*Chú ý: Thanh ebonic cọ xát với lông thú thì nhiễm điện tích âm.
Giúp mình với !
electron dịch chuyển từ mảnh lụa xang đũa thủy tinh
Bài tập 1:
Khi cọ xát đũa thủy tinh với mảnh lụa, electron chuyển từ thanh thủy tinh sang mảnh len ( vì thanh thủy tinh khi cọ xát vs lụa ra điện tích dương)
Khi cọ xát ebonic với lông thú, electron chuyển từ lông thú sang ebinic ( vì khi cọ xát như thế ebonic nhiễm điện âm)
Bài tập 1: Khi dùng đũa thủy tinh cọ xát với mảnh lụa, thanh ebonic cọ xát với lông thú, electron đã dịch chuyển từ vật nào sang vật nào? Giải thích.
Bài tập 2: Dùng một thanh ebonic cọ xát vào lông thú vào len. Hiện tượng xảy ra như thế nào? Em có kết luận gì về diện tích của thanh ebonic và thước nhựa.
*Chú ý: Thanh ebonic cọ xát với lông thú thì nhiễm điện tích âm.
Giúp mình với !
Bài tập 1: Khi dùng đũa thủy tinh cọ xát với mảnh lụa, thanh ebonic cọ xát với lông thú, electron đã dịch chuyển từ vật nào sang vật nào? Giải thích.
Giúp mình với !
- Treo thanh nhựa A bằng một dây chỉ để nó có thể quay tự do rồi dùng len cọ xát một đầu của nó.
- Quan sát, mô tả và giải thích hiện tượng xảy ra khi:
a) Dùng len cọ xát một đầu thanh nhựa B rồi đưa lại gần đầu đã được cọ xát của thanh nhựa A (Hình 16.1a).
b) Dùng lụa cọ xát một đầu thanh thuỷ tinh C rồi đưa lại gần đầu đã được cọ xát của thanh nhựa A (Hình 16.1b).
- Dựa vào Hình 16.2a, vẽ các vectơ lực biểu diễn tương tác giữa các điện tích trong các hình còn lại.
- Biểu diễn lực điện tác dụng lên mỗi điện tích đặt tại các đỉnh của một tam giác đều. Biết các điện tích trên đều cùng dấu và cùng độ lớn.
Tham khảo:
a) Thanh nhựa cọ xát với với len sẽ nhiễm điện âm nên khi hai thanh nhựa lại gần nhau sẽ đẩy ra xa vì cả hai thanh nhựa nhiễm điện cùng dấu
b) Thanh thủy tinh cọ xát với lụa sẽ nhiễm điện dương và thanh nhựa nhiễm điện âm nên đưa hai thanh lại gần nhau chúng sẽ hút nhau vì nhiễm điện trái dấu
Biểu diễn lực tương tác giữa các điện tích:
Với trường hợp tác dụng lên mỗi điện tích dặt tại các đỉnh của một tam giác đều ta biểu diễn tương tự như trường hợp hai cặp điện tích, ở đây mỗi điện tích chịu tác dụng hai lực điện của hai điện tích còn lại.
Giải thích hiện tượng sau đây? Cọ xát ống hút sau đó đưa lại gần nắp chai Cọ xát bóng bay đưa lại gần 1 đầu ống hút
Cọ xát mảnh phim nhựa bằng miếng len ,cho rằng mảnh phim nhựa nhiễm điện âm . Khi đó vật nào nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron? Vì sao.
- Khi cọ xát mảnh ni lông bằng miếng len làm cho mảnh ni lông bị nhiễm điện âm nên:
+) Mảnh ni lông đã bị nhiễm điện âm nên mảnh ni lông đó đã được nhận thêm 1 lương electron từ mảnh len khiến cho cảy ra hiện tượng thừa electron và mảnh ni lông bị nhiễm điện âm.
+) Do mảnh ni lông bị nhiễm điện âm vì đã được nhận thêm một lượng electron từ mảnh len hay mảnh len đã bị mất đi một lượng electron sau khi được cọ xát với mảnh ni lông.
+) Vì mảnh len bị mất đi electron đã khiến cho mảnh len mất đi sự trung hòa về điện và xảy ra hiện tượng thừa hạt nhân nên mảnh len bị nhiễm điện dương.
Mảnh ni lông bị nhiễm điện âm, nhận thêm electron.
Miếng len bị nhiễm điện dương do mất bớt electron (electron dịch chuyển từ miếng len sang mảnh ni lông).
#Tk
Mảnh phim bị nhiễm điện âm, nhận thêm electron.
Miếng len bị nhiễm điện dương do mất bớt electron (electron dịch chuyển từ miếng len sang mảnh phim).
Câu 1.
a) Có hiện tượng gì xảy ra khi:
- Cọ xát 2 mảnh nilong bằng vải khô và đặt gần nhau. Tại sao?
- Khi cọ xát thanh thủy tinh và thanh nhựa bằng vải khô rồi đặt gần nhau. Tại sao?
b) Hãy giải thích tại sao trên các mép cánh quạt điện trong gia đình thường bám bụi?
Cọ xát mảnh nylon bằng miếng len. Cho rằng mảnh nylon bị nhiễm điện âm. Khi đó trong 2 vat: Vật nào nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron?
vì mảnh nylon nhiễm điện âm nên mảnh nylon nhận thêm electron từ miếng len và miếng len bị mất bớt electron
mảnh nylon bị nhiễm điện âm nên sẽ nhận thêm electron. Miếng len mất bớt electron
Cọ xát mảnh ni lông bằng miếng len cho rằng mảnh ni lông bị nhiễm điện âm khi đó vật nào trong hai vật này nhận thêm electron vật nào mất bớt electron
- Khi cọ xát mảnh ni lông bằng miếng len làm cho mảnh ni lông bị nhiễm điện âm nên:
+) Mảnh ni lông đã bị nhiễm điện âm nên mảnh ni lông đó đã được nhận thêm 1 lương electron từ mảnh len khiến cho cảy ra hiện tượng thừa electron và mảnh ni lông bị nhiễm điện âm.