vì mảnh nylon nhiễm điện âm nên mảnh nylon nhận thêm electron từ miếng len và miếng len bị mất bớt electron
mảnh nylon bị nhiễm điện âm nên sẽ nhận thêm electron. Miếng len mất bớt electron
vì mảnh nylon nhiễm điện âm nên mảnh nylon nhận thêm electron từ miếng len và miếng len bị mất bớt electron
mảnh nylon bị nhiễm điện âm nên sẽ nhận thêm electron. Miếng len mất bớt electron
Cọ xát mảnh nylon bằng miếng len. Cho rằng mảnh nylon bị nhiễm điện âm. Khi đó trong 2 vật: vật nào nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron?
làm ơn giúp mk với, đang cần gấp
Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát
A. các điện tích tự do được tạo ra trong vật
B. các điện tích bị mất đi
C. eletron chuyển từ vật này sang vật khác
D. vật bị nóng lên
Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát
A. các điện tích tự do được tạo ra trong vật.
B. các điện tích bị mất đi.
C. electron chuyển từ vật này sang vật khác.
D. vật bị nóng lên.
Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát
A. các điện tích tự do được tạo ra trong vật
B. các điện tích bị mất đi.
C. eletron chuyển từ vật này sang vật khác
D. vật bị nóng lên
1.Một vật bị nhiễm điện bằng cách nào?
2.Cho ví dụ về vật nhiễm điện dương và vật nhiễm điện âm?
Hai vật nhỏ I và II có cùng khối lượng 1 kg, được nối với nhau bằng sợi dây mảnh nhẹ không dẫn điện. Vật II được tích điện q = 10 - 5 C . Vật I không nhiễm điện được gắn vào lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N / m . Hệ được đặt nằm ngang trên mặt bàn nhẵn trong điện trường đều có cường độ điện trường 10 5 V / m hướng dọc theo trục lò xo. Ban đầu hệ nằm yên, lò xo bị giãn. Lấy π 2 = 10 . Cắt dây nối hai vật, khi vật I có tốc độ bằng cm/s lần đầu tiên thì vật II có tốc độ gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 10,5 cm/s
B. 19,2 cm/s
C. 5,2 cm/s
D. 10 cm/s
câu 1: nêu cách nhiễm điện cho một vật? VD?
câu 2: Có mấy loại điện tích? Nêu sự tương tác của các loại điện tích?
câu 3: Dòng điện là gì? Nêu quy ước chiều dòng điện? dòng điện có tác dụng gì? bản chất của dòng điện trong kim loại là gì?
câu 4: Hãy nêu sơ lược về cấu tạo nguyên tử? Khi nào một vật nhiễm điện dương? khi nào một vật nhiễm điện âm?
câu 5: Nêu quy tắc sử dụng Ampe kế và Vôn kế để đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch?
câu 6: Đặc điểm của I và U trong đoạn mạch mắc nối tiếp và đoạn mạch mắc song song?
câu 7: Nêu các biện pháp an toàn khi sử dụng điện
Vật nhỏ của con lắc lò xo đang dao động điều hòa với tốc độ cực đại 3 m / s trên mặt phẳng ngang nhờ đệm từ trường. Tại thời điểm tốc độ của vật bằng 0 thì điện trường bị mất, sau đó vật trượt có ma sát trên mặt phẳng ngang, coi rằng lực ma sát nhỏ nên vật dao động tắt dần chậm cho đến khi dừng hẳn tại vị trí lò xo không biến dạng. Tốc độ trung bình của vật từ khi bị ngắt đệm từ trường đến khi dừng hẳn có giá trị gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 1 , 75 m / s
B. 0 , 95 m / s
C. 0 , 96 m / s
D. 0 , 55 m / s
Một hạt bụi kim loại tích điện âm khối lượng 10 - 10 kg lơ lửng trong khoảng giữa hai bản tụ điện phẳng nằm ngang, bản tích điện dương ở trên, bản tích điện âm ở dưới. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 1000V, khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 4,8mm, lấy g = 10 m / s 2 . Chiếu tia tử ngoại làm hạt bụi mất một số electron và rơi xuống với gia tốc 6 m / s 2 . Số hạt electron mà hạt bụi đã mất bằng
A. 18000 hạt
B. 20000 hạt
C. 24000 hạt
C. 24000 hạt