Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thái Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
18 tháng 9 2016 lúc 15:14

Trái ngược với tiết kiệm thì là lãng phí, phung phí chứ là gì nữa. Hậu quả thì đầy ra đó, báo chí nói đầy: lãng phí điện/ nước thì người khác không có điện/ nước sử dụng, tốn thêm tiền.

Bình luận (1)
Trần Đặng Minh Anh
18 tháng 9 2016 lúc 20:59

Hành vi biểu hiện trái ngược với tiết kiệm là: phung phí, lãng phí

-Khi ta xài tiền, nước, điện,... một cách phung phí giống như là vứt tiền đi vậy. Vì vậy, hậu quả là sẽ rất tốn tiền, nên xài một cách tiết kiệm vì trên đời này không phải có tiền là có tất cả, đất nước mà mất hết nước hay mất hết điện,... tiền bao la cỡ nào cũng không thể nào mua lại đc.

- Buổi sáng nghe thầy cô giảng bài, chiều về thực hành thật nhiều những gì thầy cô đã giảng, buổi tối nghỉ ngơi. Ngày nghỉ, buổi sáng học, trưa thì nghỉ ngơi, chiều học, chỉ 30 phút để giải trí, buổi tối thì học. Tới khi thi hết, bắt đầu vui chơi thật nhiều để bù lại những thời gian đã ôn thi.

Đóa là theo mình ^^

Bình luận (1)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
13 tháng 1 2019 lúc 16:23

- Tiêu xài hoang phí tiền bạc của cha mẹ, tiền bạc của Nhà nước.

- Làm thất thoát tài sản, tiền của Nhà nước.

- Tham ô, tham nhũng.

- Các công trình xây dựng không đảm bảo chất lượng.

- Không tiết kiệm thời gian, la cà các hàng quán, bớt xén thời gian làm việc tư..

- Hoang phí sức khỏe vào những cuộc vui vô bổ.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quìn
3 tháng 4 2017 lúc 16:16

Những hành vi biểu hiện trái ngược với tiết kiệm là: phung phí, lãng phí.

Hậu quả là:

- Lãng phí tiền mà bố mẹ đã làm việc mới có được.

- Không tiết kiệm thời gian, la cà các hàng quán, không chăm chỉ học tập,...

- Mất sức khoẻ

Bình luận (0)
Nguyen Thi Huyen
16 tháng 6 2017 lúc 20:34

Những hành vi biểu hiện trái ngược với tiết kiệm là: phung phí, hoang phí, lãng phí

Hậu quả của hành vi đó là:

- Lãng phí điện, nước làm tốn sức, tốn tiền.

- Phí thời gian và của cải.

- Nợ nần chồng chất, hết tiền.

- Có thể hậu quả là mất trắng.

Bình luận (0)
hạnh hồng
16 tháng 1 2021 lúc 11:13

Những hành vi biểu hiện trái ngược với tiết kiệm:

- Tiêu xài hoang phí vật chất, tiền bạc của cha mẹ và mọi người.

- Phá hoại tài sản của trường học, nhà nước,....

- Hoang phí sức khỏe vào những trò chơi vô bổ.

+ Hậu quả: Thiếu đồ dùng trong sinh hoạt, học tập, hao tốn tiền bạc của bản thân, xã hội, cộng đồng.

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Lan Anh
19 tháng 9 2017 lúc 11:48

Những hành vi biểu hiện trái ngược với tiết kiệm đó là: Phung phí, lãng phí

- Hậu quả của những hành vi đó trong cuộc sống đó chính là:

Lãng phí sức lao động của bản thân, gia đình và xã hội Kẻ thừa người thiếu. Sâu xa hơn là nguyên nhân dẫn đến đất nước chậm phát triển.
Bình luận (0)
Mario DaiVy
Xem chi tiết
Ngô Thị Lan Hương
11 tháng 9 2016 lúc 20:41

Những hành vi biểu hiện trái ngược với tiết kiệm:

- Tiêu xái hoang phí vật chất, tiền bạc của cha mẹ và mọi người.

- Phá hoại tài sản của trường học,nhà nước,....

-Hoang phí sức khỏe vào những trò chơi vô bổ.

+ Hậu quả: Thiếu đồ dùng trong sinh hoạt,học tập,hao tốn tiền bạc của bản thân,xã hội,cộng đồng.

 

Bình luận (2)
Liên Hồng Phúc
11 tháng 9 2016 lúc 18:59
+ Những hành vi biểu hiện trái ngược với tiết kiệm: -Tiêu xài hoang phí tiền bạc cha mẹ, của nhà nước. -Làm thất thoát tài sản, tiền của Nhà nước. -Tham ô, tham nhũng. -Không tiết kiệm thời gian, la cà hàng quán, bớt xén thời gian làm việc tư. -Hoang phí sức khỏe vào những cuộc chơi vô bổ.

Hậu quảThiếu đồ dùng trong sinh hoạt,hao tốn tiền của bản thân,gia đình,nhà trường,xã hội,...

Bình luận (1)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
5 tháng 7 2018 lúc 3:58

Học sinh tự sắp xếp thời gian phù hợp.

Bình luận (0)
Đức Nhật Huỳnh
Xem chi tiết
Ngô Châu Bảo Oanh
28 tháng 9 2016 lúc 19:16

mk ns theo suy nghĩ của mk thôi nhe:

khi nào rãnh thì học

cần trả lời những câu hỏi có trong đề cương

môn nào thi trước thì học trước

nếu môn đó hok thuộc oy thì hok môn tiếp theo

nếu oể oải ko mún hok, thì mk nên nghỉ ngơi để thư giản

hok vâng vâng các bài trên lp, nắm dk mấu chốt, để có j cô kêu lên trả bài

p/s: nếu bn thấy mệt thì nên nghỉ ngơi để đầu óc dk thoải mái, chứ mà cứ cố hok khi mk mệt thì hok nh` tới đâu nó cũng ko nhét vào nổi âu

Bình luận (1)
Ngô Châu Bảo Oanh
28 tháng 9 2016 lúc 19:25

nếu ko có đề cương thì tất nhiên là cô pải cho câu hỏi để mk tự tl chớ

Bình luận (0)
Đặng Thị Cẩm Tú
30 tháng 9 2016 lúc 5:48

- Lập thời gian biểu:

 + Sáng: soạn bài, tìm ra chi tiết trong sách,trong vở hoặc tìm thêm trên mạng và ghi chép đầy đủ và vở nháp( nếu có đề cương thì làm theo câu hỏi của đề cương và ghi vào vở nháp hoặc vở chính)

+ Chiều: Tất cả những ý đã ghi vào vở nhápta có thể lọc ra các ý cơ bản, hoặc để nguyên văn, lưu ý: Phải đúng ý, không được lạc đề

+ Tối, ngồi đọc, học thuộc bài theo vở đã ghi chép, vở đã lọc ý hay lượt bớt cho ngắn lại nhưng có ý cơ bản

*Chú ý: Hôm sau thi môn gì thì học môn đó trước, học thuộc cho rành mạch, đọc trôi chảy, nếu thuộc xong tất cả thì học tiếp các môn còn lại. Sáng sớm đọc lại 1 lần cho nhớ.

Mình khuyên bạn, thời gian có giới hạn, bạn học xong môn hôm sau thi thì ngủ, sáng dậy đọc cho thành thạo lại 1 lần nữa để không bị quên. Thi xong rồi bạn hãy học thuộc tiếp các môn còn lại theo như lời khuyên.

(+) Chuk bn học tốt

Bình luận (1)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quìn
3 tháng 4 2017 lúc 16:26

\(-\) Buổi sáng: học nhiều vì khả năng lao động trí óc của con người tăng dần từ sáng sớm tới gần trưa, sau đó giảm dần

\(-\) Sau bữa ăn trưa nên có ngủ trưa từ 20-30 phút

\(-\) Buổi chiều hiệu suất học buổi trưa còn cao hơn buổi sáng nên học nhiều hơn

- Buổi chiều học hơi giảm bớt dần vào giờ ăn tối.

- Buổi tối: học đến khoảng 21 giờ, sau đó giảm dần. Vì đến buổi đêm, hiệu quả học tập không nhiều.

Lưu ý: Khi học không nên ngồi quá lâu. Sau khi học khoảng 1 tiếng thì nên vận động nhẹ.

Bình luận (0)
Trung Ruoi
14 tháng 9 2017 lúc 20:26

Sắp đến ngày ôn thi học kỳ em dự định sắp xếp thời gian trong ngày như thế nào cho hợp lý có rất nhiều thời gian dành cho ôn tập

Bình luận (0)
Thảo Vy
17 tháng 9 2018 lúc 21:25

* Sắp xếp thời gian trong ngày như thế nào cho hợp lí và có nhiều thời gian dành cho ôn tập:

Sáng 6 giờ sáng dậy, tập thể dục 30 phút. Vệ sinh cá nhân, ăn sáng 30 phút 7 giờ 30 phút bắt đầu học bài 10 giờ 30 phút, nghỉ học bài phụ mẹ làm bữa trưa 11h trưa đến 13 giờ 30 chiều ăn trưa và nghỉ ngơi. 13 giờ 30 học bài đến 17 giờ. 17 giờ chạy bộ 30 phút về tắm giặt ăn uống nghỉ ngơi. 20 giờ vào bàn học bài đến 22 giờ 30 phút đi ngủ.
Bình luận (0)
Nhok Oki
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
14 tháng 10 2016 lúc 19:55

Sắp đến ngày ôn thi học kì, em dự định sắp xếp thời gian trong ngày như thế nào cho hợp lí và có nhiều thời gian đanh cho ôn tập:

Vào buổi tối, em tranh thủ thời gian để soạn bài mới, làm bài, học bài cũ. Buổi sáng em dành hết thời gian vào việc ôn tập thi học kỳ, ngoài ra vào những giờ rnh rỗi em thường ôn lại tất cả các bài đã học để chuẩn bị cho kì thi sắp đến.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 10 2016 lúc 20:33

+ Hạn chế thời gian nghe nhạc, coi ti vi.

+  Tăng thời gian học bài nhưng sắp xếp hợp lí.

+ Các môn Văn , Sử , Địa nên học buổi sáng sớm cho dễ nhớ và nhớ lâu.

+ Các môn còn lại sắp xếp phù hợp.

+ Làm xong bài mới làm việc nhà.

Bình luận (0)
Akiko Mai
14 tháng 10 2016 lúc 19:53

+ Vào buổi tối, em tranh thủ thời gian để soạn bài mới, làm bài, học bài cũ. Buổi sáng em dành hết thời gian vào việc ôn tập thi học kỳ, ngoài ra vào những giờ rãnh rỗi em thường ôn lại tất cả các bài đã học để chuẩn bị cho kì thi sắp đến.

Bình luận (0)