Bài 3: Tiết kiệm

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lê Nguyên Hạo
1 tháng 9 2016 lúc 15:31

Tiết kiệm, trong kinh tế học, là phần thu nhập có thể sử dụng không được chi vào tiêu dùng. Khoa học kinh tế giả định rằng con người có hành vi tối đa hóa lợi ích. Vì thế, khoản thu nhập không được tiêu dùng sẽ được đầu tư để sinh lời. Chính vì thế, trong một nền kinh tế khép kín, tiết kiệm bằng đầu tư.

Nguyễn Trần Thành Đạt
1 tháng 9 2016 lúc 15:32

Tiết kiệm là biết cách sử dụng  một cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác.

nguyễn thị minh ánh
1 tháng 9 2016 lúc 15:31

     Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lý, đúng mực của cái vật chất, thời gian, sức lực của mình và người khác.

Mario DaiVy
Xem chi tiết
Ngô Thị Lan Hương
11 tháng 9 2016 lúc 20:41

Những hành vi biểu hiện trái ngược với tiết kiệm:

- Tiêu xái hoang phí vật chất, tiền bạc của cha mẹ và mọi người.

- Phá hoại tài sản của trường học,nhà nước,....

-Hoang phí sức khỏe vào những trò chơi vô bổ.

+ Hậu quả: Thiếu đồ dùng trong sinh hoạt,học tập,hao tốn tiền bạc của bản thân,xã hội,cộng đồng.

 

Liên Hồng Phúc
11 tháng 9 2016 lúc 18:59
+ Những hành vi biểu hiện trái ngược với tiết kiệm: -Tiêu xài hoang phí tiền bạc cha mẹ, của nhà nước. -Làm thất thoát tài sản, tiền của Nhà nước. -Tham ô, tham nhũng. -Không tiết kiệm thời gian, la cà hàng quán, bớt xén thời gian làm việc tư. -Hoang phí sức khỏe vào những cuộc chơi vô bổ.

Hậu quảThiếu đồ dùng trong sinh hoạt,hao tốn tiền của bản thân,gia đình,nhà trường,xã hội,...

Hoàng Thủy Tiên
Xem chi tiết
Di Lam
15 tháng 9 2016 lúc 5:53

- Năng nhặt chặt bị

- Góp gió thành bão

- Của bền tại người.

ngô ngọc linh
30 tháng 9 2016 lúc 8:35

- Tiết kiệm sẵn có đồng tiền/Phong khi túng lỡ không phiền lụy ai 
- Năng nhặt chặt bị 
- Buôn tàu bán bè không bằng ăn dè hà tiện 
- Kến tha lâu cũng đầy tổ 
- Tích tiểu thành đại 
- Ăn ít no lâu, ăn nhiều chóng đói 
- Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm 
- Ít chắt chiu hơn nhiều ăn phí 
- Ăn chắc ,mặc bền 
- Ăn phải dành. có phải kiệm 
góp gió thành bão 
của bền tại người 
khi lành để dành khi đau 
Được mùa chớ phụ ngô khoai 
Đến khi thất bát lấy ai bạn cùng 
- Năng nhặt - chặt túi 
- Ăn giả làm thật 
- Con nhà Lính , tính nhà quan 
- Đàn ông rộng miệng thì Sang, đàn bà rộng miệng tan hoang cửa nhà 
Một miếng khi đói, bằng một gói khi no 
Tích cốc phòng cơ , tích y phòng hàn

Trịnh Thị Thúy Vân
15 tháng 9 2016 lúc 19:14

Các thành ngữ nói về tính tiết kiệm là :

- Năng nhặt chặt bị

- Góp gió thành bão

- Của bền tại người

gaarakazekage
Xem chi tiết
Dinh Thi Hai Ha
18 tháng 9 2016 lúc 12:19

buon ban du co phat dat di chang nua ma khong biet tiet kiem thi cung nhu khong ma thoi.

Người iu JK
24 tháng 10 2016 lúc 13:30

Buôn tàu bán bè không bằng ăn dè hà tiện

Từ hà tiện có nghĩa ở đây là chắt chiu , cần kiệm

Việc làm ăn buôn bán dù có phát đạt thịnh vượng đến đâu mà không biết chắt chiu , cần kiệm thì cũng không thể giàu được .

Nguyễn Thái Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
18 tháng 9 2016 lúc 15:14

Trái ngược với tiết kiệm thì là lãng phí, phung phí chứ là gì nữa. Hậu quả thì đầy ra đó, báo chí nói đầy: lãng phí điện/ nước thì người khác không có điện/ nước sử dụng, tốn thêm tiền.

Trần Đặng Minh Anh
18 tháng 9 2016 lúc 20:59

Hành vi biểu hiện trái ngược với tiết kiệm là: phung phí, lãng phí

-Khi ta xài tiền, nước, điện,... một cách phung phí giống như là vứt tiền đi vậy. Vì vậy, hậu quả là sẽ rất tốn tiền, nên xài một cách tiết kiệm vì trên đời này không phải có tiền là có tất cả, đất nước mà mất hết nước hay mất hết điện,... tiền bao la cỡ nào cũng không thể nào mua lại đc.

- Buổi sáng nghe thầy cô giảng bài, chiều về thực hành thật nhiều những gì thầy cô đã giảng, buổi tối nghỉ ngơi. Ngày nghỉ, buổi sáng học, trưa thì nghỉ ngơi, chiều học, chỉ 30 phút để giải trí, buổi tối thì học. Tới khi thi hết, bắt đầu vui chơi thật nhiều để bù lại những thời gian đã ôn thi.

Đóa là theo mình ^^

Nguyễn Thu Thủy
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 9 2016 lúc 13:18

Sa hoa, lãng phí là không biết coi trọng thành quả, vật chất, tiền bạc , công sức.

Tiết kiếm và hà tiện là sự dành dụm quá đang đến nỗi phải lên tiếng keo kiệt và nhỏ nhen.

FAIRY TAIL
26 tháng 9 2016 lúc 11:55

Tiết kiệm là sử dung của cải một cách hợp lí

+Sa hoa lãng phí là sử dụng hoang phí quá mức

+Hà tiện ,bủn sỉn là tiết kiệm quá mức

Người iu JK
24 tháng 10 2016 lúc 13:26

+ Xa hoa : quá sang trọng và có tính chất phô trương một cách hoang phí .

+ Lãng phí : làm tốn kém, hao tổn một cách vô ích .

+ Tiết kiệm : sử dụng đúng mức, không phí phạm sức lực, của cải, thời gian .

+ Hà tiện : không dám tiêu pha gì, chỉ muốn dành dụm, nhiều khi đến quá mức thành bủn xỉn .

+ Bủn sỉn : hà tiện quá đáng, đến mức không dám chi tiêu về cả những khoản hết sức nhỏ nhặt .

Phạm Nguyễn Phương Uyên
Xem chi tiết
Aries
25 tháng 9 2016 lúc 17:33

- Năng nhặt chặt bị 
- Buôn tàu bán bè không bằng ăn dè hà tiện 
- Kến tha lâu cũng đầy tổ 
- Tích tiểu thành đại 
- Ăn ít no lâu, ăn nhiều chóng đói 
- Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm 
- Ít chắt chiu hơn nhiều ăn phí 
- Ăn chắc ,mặc bền 
- Ăn phải dành. có phải kiệm

- Góp gió thành bão 
- Của bền tại người 

- Sản xuất mà không đi đôi với tiết kiệm thì như gió vào nhà trống

- Khi lành để dành khi đau 

 

 

Nguyen Thi Mai
23 tháng 9 2016 lúc 20:38

- Năng nhặt chặt bị 
- Buôn tàu bán bè không bằng ăn dè hà tiện 
- Kến tha lâu cũng đầy tổ 
- Tích tiểu thành đại 
- Ăn ít no lâu, ăn nhiều chóng đói 
- Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm 
- Ít chắt chiu hơn nhiều ăn phí 
- Ăn chắc ,mặc bền 
- Ăn phải dành. có phải kiệm

Đào Thị Thu Phương
23 tháng 9 2016 lúc 20:38

mấy bn giúp mik vs mik mới tham gia cái này học làm saobucminh

Đức Nhật Huỳnh
Xem chi tiết
Ngô Châu Bảo Oanh
28 tháng 9 2016 lúc 19:16

mk ns theo suy nghĩ của mk thôi nhe:

khi nào rãnh thì học

cần trả lời những câu hỏi có trong đề cương

môn nào thi trước thì học trước

nếu môn đó hok thuộc oy thì hok môn tiếp theo

nếu oể oải ko mún hok, thì mk nên nghỉ ngơi để thư giản

hok vâng vâng các bài trên lp, nắm dk mấu chốt, để có j cô kêu lên trả bài

p/s: nếu bn thấy mệt thì nên nghỉ ngơi để đầu óc dk thoải mái, chứ mà cứ cố hok khi mk mệt thì hok nh` tới đâu nó cũng ko nhét vào nổi âu

Ngô Châu Bảo Oanh
28 tháng 9 2016 lúc 19:25

nếu ko có đề cương thì tất nhiên là cô pải cho câu hỏi để mk tự tl chớ

Đặng Thị Cẩm Tú
30 tháng 9 2016 lúc 5:48

- Lập thời gian biểu:

 + Sáng: soạn bài, tìm ra chi tiết trong sách,trong vở hoặc tìm thêm trên mạng và ghi chép đầy đủ và vở nháp( nếu có đề cương thì làm theo câu hỏi của đề cương và ghi vào vở nháp hoặc vở chính)

+ Chiều: Tất cả những ý đã ghi vào vở nhápta có thể lọc ra các ý cơ bản, hoặc để nguyên văn, lưu ý: Phải đúng ý, không được lạc đề

+ Tối, ngồi đọc, học thuộc bài theo vở đã ghi chép, vở đã lọc ý hay lượt bớt cho ngắn lại nhưng có ý cơ bản

*Chú ý: Hôm sau thi môn gì thì học môn đó trước, học thuộc cho rành mạch, đọc trôi chảy, nếu thuộc xong tất cả thì học tiếp các môn còn lại. Sáng sớm đọc lại 1 lần cho nhớ.

Mình khuyên bạn, thời gian có giới hạn, bạn học xong môn hôm sau thi thì ngủ, sáng dậy đọc cho thành thạo lại 1 lần nữa để không bị quên. Thi xong rồi bạn hãy học thuộc tiếp các môn còn lại theo như lời khuyên.

(+) Chuk bn học tốt

Đức Nhật Huỳnh
Xem chi tiết
Nguyển Quỳnh Anh
30 tháng 9 2016 lúc 17:38

+ Vào buổi tối, em tranh thủ thời gian để soạn bài mới, làm bài, học bài cũ. Buổi sáng em dành hết thời gian vào việc ôn tập thi học kỳ, ngoài ra vào những giờ rãnh rỗi em thường ôn lại tất cả các bài đã học để chuẩn bị cho kì thi sắp đến.

Like nhé

Trần Mỹ Anh
24 tháng 10 2016 lúc 22:11

Sắp đến ngày ôn thi học kì, em dự định sắp xếp thời gian trong ngày như sau:

- Lập thời gian biểu cẩn thận, điều chỉnh thời gian hợp lí, phù hợp với từng bộ môn.

- Sẽ làm công việc nhà sau khi làm xong bài tập.

- Nếu bạn học xong sớm, có thể học bài các hôm sau.

- Nắm chắc kiến thức, ôn kĩ trọng tâm trước khi đến lớp.

- Chăm chỉ học bài.

- Thường thì các môn học thuộc như Sử, Địa nên để học buổi sáng.

- Các môn còn lại sắp xếp thời gian hợp lí.

- Dành nhiều thời gian hơn cho những môn còn yếu, kém, chưa tốt.

-........

Trân Lê
1 tháng 10 2016 lúc 10:29

banh

Trần Nguyễn Hữu Phât
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
3 tháng 10 2016 lúc 13:05

Phải lập thời goan biểu hợp lí, sắp xếp các công việc nhà, việc trường, việc lớp, hoạt động khác theo một trình tự.

Trần Mỹ Anh
24 tháng 10 2016 lúc 22:11

Sắp đến ngày ôn thi học kì, em dự định sắp xếp thời gian trong ngày như sau:

- Lập thời gian biểu cẩn thận, điều chỉnh thời gian hợp lí, phù hợp với từng bộ môn.

- Sẽ làm công việc nhà sau khi làm xong bài tập.

- Nếu bạn học xong sớm, có thể học bài các hôm sau.

- Nắm chắc kiến thức, ôn kĩ trọng tâm trước khi đến lớp.

- Chăm chỉ học bài.

- Thường thì các môn học thuộc như Sử, Địa nên để học buổi sáng.

- Các môn còn lại sắp xếp thời gian hợp lí.

- Dành nhiều thời gian hơn cho những môn còn yếu, kém, chưa tốt.

-........

Linh Đặng
2 tháng 11 2016 lúc 21:23

sắp xếp thời gian:

+ giải trí hợp lí

+ làm công việc nhà đúng thời gian

+ thời gian làm một số việc vặt ( làm DIY, thể thao...)

+và cuối cùng là thời gian dành cho học tập