Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hồng Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 10 2022 lúc 14:59

Bài 2: 

a: \(=\sqrt{\left(\dfrac{1}{5a}\right)^2}=\dfrac{1}{\left|5a\right|}=\dfrac{-1}{5a}\)

b: \(=\dfrac{1}{3}\cdot15\cdot\left|a\right|=5\left|a\right|\)

Bình luận (0)
Nussi Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 9 2022 lúc 0:24

a: \(=-xy\cdot\dfrac{\sqrt{xy}}{x}=-y\sqrt{yx}\)

b: \(=\sqrt{\dfrac{-105x^3}{35^2}}=\sqrt{-105x}\cdot\dfrac{x}{35}\)

c: \(=\sqrt{\dfrac{5a^3b}{49b^2}}=\sqrt{5ab}\cdot\dfrac{a}{7b}\)

d: \(=-7xy\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{\sqrt{xy}}=-7\sqrt{3}\cdot\sqrt{xy}\)

Bình luận (0)
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

(do xy > 0 (gt) nên đưa thừa số xy vào trong căn để khử mẫu)

#Học tốt!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Đức Mạnh
17 tháng 5 2021 lúc 16:02

\(ab\cdot\sqrt{\dfrac{a}{b}}=a\cdot\sqrt{ab}\)

\(\dfrac{a}{b}\cdot\sqrt{\dfrac{b}{a}}=\dfrac{\sqrt{a\cdot b}}{b}\)

\(\sqrt{\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{b^2}}=\dfrac{\sqrt{b+1}}{b}\)

\(\sqrt{\dfrac{9\cdot a^3}{36\cdot b}}=\dfrac{\sqrt{a^3\cdot b}}{2\cdot b}\)

\(3\cdot x\cdot y\cdot\sqrt{\dfrac{2}{x\cdot y}}=3\cdot\sqrt{2\cdot x\cdot y}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Ngọc Ánh
17 tháng 5 2021 lúc 16:16

\(a\cdot b\cdot\sqrt{\dfrac{a}{b}}=a\cdot\sqrt{a\cdot b}\)

\(\dfrac{a}{b}\cdot\sqrt{\dfrac{b}{a}}=\dfrac{\sqrt{a\cdot b}}{b}\)

\(\sqrt{\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{b^2}}=\dfrac{\sqrt{b+1}}{b}\)

\(\sqrt{\dfrac{9\cdot a^3}{36\cdot b}}=\dfrac{\sqrt{a^3\cdot b}}{2\cdot b}\)

\(3\cdot x\cdot y\cdot\sqrt{\dfrac{2}{x\cdot y}}=3\cdot\sqrt{2\cdot x\cdot y}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyenthienho
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2020 lúc 17:19

1) Ta có: \(3\sqrt{12}+\dfrac{1}{2}\sqrt{48}-\sqrt{27}\)

\(=3\cdot2\sqrt{3}+\dfrac{1}{2}\cdot4\sqrt{3}-3\sqrt{3}\)

\(=6\sqrt{3}+2\sqrt{3}-3\sqrt{3}\)

\(=5\sqrt{3}\)

2) Ta có: \(\dfrac{2}{\sqrt{3}-5}\)

\(=\dfrac{2\left(\sqrt{3}+5\right)}{\left(\sqrt{3}-5\right)\left(\sqrt{3}+5\right)}\)

\(=\dfrac{2\left(\sqrt{3}+5\right)}{3-25}\)

\(=\dfrac{-2\left(\sqrt{3}+5\right)}{22}\)

\(=\dfrac{-\sqrt{3}-5}{11}\)

3) Ta có: \(\sqrt{\dfrac{2}{5}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{5}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}\cdot\sqrt{5}}{5}\)

\(=\dfrac{\sqrt{10}}{5}\)

Bình luận (1)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
le tran nhat linh
31 tháng 3 2017 lúc 19:15
có nghĩa khi
Nếu thì
Nếu a0, b0 thì Tương tự như vậy ta có:
Nếu a 0, b 0 thì
Nếu a0, b0 thì Ta có:
Điều kiện để căn thức có nghĩa là hay Do đó:
Nếu b>0 thì
Nếu thì Điều kiện để có nghĩa là hay
Cách 1.
=
Cách 2. Biến mẫu thành một bình phương rồi áp dụng quy tắc khai phương một thương: Điều kiện để có nghĩa là hay xy>0.
Do đó



Bình luận (0)
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết

a) \(\sqrt{\frac{3}{2}}=\frac{\sqrt{3}}{\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{3}.\sqrt{2}}{2}=\frac{\sqrt{6}}{2}\)

b) \(\sqrt{\frac{3a}{5b}}=\frac{\sqrt{3a}}{\sqrt{5b}}=\frac{\sqrt{3a}.\sqrt{5b}}{5b}=\frac{\sqrt{15ab}}{5b}\left(a;b>0\right)\)

c) \(\sqrt{\frac{5}{12}}=\frac{\sqrt{5}}{\sqrt{12}}=\frac{\sqrt{5}.\sqrt{12}}{12}=\frac{\sqrt{60}}{12}=\frac{2\sqrt{15}}{12}=\frac{\sqrt{15}}{6}\)

d) \(\sqrt{\frac{5x}{18y}}=\frac{\sqrt{5x}}{\sqrt{18y}}=\frac{\sqrt{5x}}{\sqrt{3^2.2y}}=\frac{\sqrt{5x}}{3\sqrt{2y}}\)

\(=\frac{\sqrt{5x}.\sqrt{3y}}{3.2y}=\frac{\sqrt{15xy}}{6xy}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Quên mất k ghi đk xy > 0

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Hoàng Minh
17 tháng 2 2022 lúc 20:55

a) \(\sqrt{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{\sqrt{3}.\sqrt{2}}{\sqrt{2}.\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{6}}{2}\)                           b)\(\sqrt{\dfrac{3a}{5b}}=\dfrac{\sqrt{3a}.\sqrt{5b}}{\sqrt{5b}.\sqrt{5b}}=\dfrac{\sqrt{15ab}}{5b}\)       \(\sqrt{\dfrac{5}{12}}=\dfrac{\sqrt{5}.\sqrt{12}}{\sqrt{12}.\sqrt{12}}=\dfrac{\sqrt{60}}{12}\)                        d)             

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
Akai Haruma
19 tháng 7 2021 lúc 17:41

Bài 1:
a.

\(\frac{1}{2\sqrt{2}-3\sqrt{3}}=\frac{2\sqrt{2}+3\sqrt{3}}{(2\sqrt{2}-3\sqrt{3})(2\sqrt{2}+3\sqrt{3})}=\frac{2\sqrt{2}+3\sqrt{3}}{(2\sqrt{2})^2-(3\sqrt{3})^2}=\frac{2\sqrt{2}+3\sqrt{3}}{-19}\)

b.

\(=\sqrt{\frac{(3-\sqrt{5})^2}{(3-\sqrt{5})(3+\sqrt{5})}}=\sqrt{\frac{(3-\sqrt{5})^2}{3^2-5}}=\sqrt{\frac{(3-\sqrt{5})^2}{4}}=\sqrt{(\frac{3-\sqrt{5}}{2})^2}=|\frac{3-\sqrt{5}}{2}|=\frac{3-\sqrt{5}}{2}\)

 

Bình luận (0)
Akai Haruma
19 tháng 7 2021 lúc 17:43

Bài 2.

a. 

\(=\frac{\sqrt{8}(\sqrt{5}+\sqrt{3})}{(\sqrt{5}-\sqrt{3})(\sqrt{5}+\sqrt{3})}=\frac{2\sqrt{2}(\sqrt{5}+\sqrt{3})}{5-3}=\sqrt{2}(\sqrt{5}+\sqrt{3})=\sqrt{10}+\sqrt{6}\)

b.

\(=\sqrt{\frac{(2-\sqrt{3})^2}{(2-\sqrt{3})(2+\sqrt{3})}}=\sqrt{\frac{(2-\sqrt{3})^2}{2^2-3}}=\sqrt{(2-\sqrt{3})^2}=|2-\sqrt{3}|=2-\sqrt{3}\)

Bình luận (0)
Akai Haruma
19 tháng 7 2021 lúc 17:48

Bài 3:

a.

\(M=\left[\frac{15(\sqrt{6}-1)}{(\sqrt{6}+1)(\sqrt{6}-1)}+\frac{4(\sqrt{6}+2)}{(\sqrt{6}-2)(\sqrt{6}+2)}-\frac{12(3+\sqrt{6})}{(3-\sqrt{6})(3+\sqrt{6})}\right](\sqrt{6}+11)\)

\(=\left[\frac{15(\sqrt{6}-1)}{6-1}+\frac{4(\sqrt{6}+2)}{6-2^2}-\frac{12(3+\sqrt{6})}{3^2-6}\right](\sqrt{6}+11)\)

\(=[3(\sqrt{6}-1)+2(\sqrt{6}+2)-4(3+\sqrt{6})](\sqrt{6}+11)=(\sqrt{6}-11)(\sqrt{6}+11)=6-11^2=-115\)

b.

\(N=\left[1-\frac{\sqrt{5}(\sqrt{5}+1)}{\sqrt{5}+1}\right].\left[\frac{\sqrt{5}(\sqrt{5}-1)}{1-\sqrt{5}}-1\right]\)

\(=(1-\sqrt{5})(-\sqrt{5}-1)=(\sqrt{5}-1)(\sqrt{5}+1)=5-1=4\)

Bình luận (0)
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Khánh Chi
24 tháng 4 2021 lúc 20:58

+ Ta có:

2√6−√5=2(√6+√5)(√6−√5)(√6+√5)26−5=2(6+5)(6−5)(6+5)

                   =2(√6+√5)(√6)2−(√5)2=2(√6+√5)6−5=2(6+5)(6)2−(5)2=2(6+5)6−5

                   =2(√6+√5)1=2(√6+√5)=2(6+5)1=2(6+5).

+ Ta có:

3√10+√7=3(√10−√7)(√10+√7)(√10−√7)310+7=3(10−7)(10+7)(10−7)

                    =3(√10−√7)(√10)2−(√7)2=3(10−7)(10)2−(7)2=3(√10−√7)10−7=3(10−7)10−7

                    =3(√10−√7)3=√10−√7=3(10−7)3=10−7.

+ Ta có:

1√x−√y=1.(√x+√y)(√x−√y)(√x+√y)1x−y=1.(x+y)(x−y)(x+y)

=√x+√y(√x)2−(√y)2=√x+√yx−y=x+y(x)2−(y)2=x+yx−y

+ Ta có:

2ab√a−√b=2ab(√a+√b)(√a−√b)(√a+√b)2aba−b=2ab(a+b)(a−b)(a+b)

=2ab(√a+√b)(√a)2−(√b)2=2ab(√a+√b)a−b=2ab(a+b)(a)2−(b)2=2ab(a+b)a−b.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
24 tháng 4 2021 lúc 22:29

\(\frac{2}{\sqrt{6}-\sqrt{5}}=\frac{2\left(\sqrt{6}+\sqrt{5}\right)}{\left(\sqrt{6}-\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{6}+\sqrt{5}\right)}=\frac{2\left(\sqrt{6}+\sqrt{5}\right)}{6-5}=2\left(\sqrt{6}+\sqrt{5}\right)\)

\(\frac{3}{\sqrt{10}+\sqrt{7}}=\frac{3\left(\sqrt{10}-\sqrt{7}\right)}{\left(\sqrt{10}-\sqrt{7}\right)\left(\sqrt{10}+\sqrt{7}\right)}=\frac{3\left(\sqrt{10}-\sqrt{7}\right)}{10-7}=\sqrt{10}-\sqrt{7}\)

\(\frac{1}{\sqrt{x}-\sqrt{y}}=\frac{\sqrt{x}+\sqrt{y}}{x-y}\)

\(\frac{2ab}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}=\frac{2ab\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}{a-b}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Bá Huy
28 tháng 5 2021 lúc 21:06

.

.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
illumina
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
22 tháng 5 2023 lúc 15:52

Trước hết, ta cần tính giá trị của a và b trong G và H:
$$G^2 = \frac{1}{a+b} \Rightarrow a+b = \frac{1}{G^2}$$
$$H^2 = 4a - 4\sqrt{ab} + 4b = 4(\sqrt{a} - \sqrt{b})^2 \Rightarrow \sqrt{a} - \sqrt{b} = \frac{H}{2}$$
Từ đó, suy ra được:
$$\sqrt{a} + \sqrt{b} = \frac{1}{G}\sqrt{\frac{1}{G^2} + 4}$$
$$\Rightarrow 2\sqrt{a} = \frac{1}{G}\sqrt{\frac{1}{G^2} + 4} + H$$
$$\Rightarrow a = \left(\frac{1}{G}\sqrt{\frac{1}{G^2} + 4} + H\right)^2/4$$
$$\Rightarrow b = \left(\frac{1}{G}\sqrt{\frac{1}{G^2} + 4} - H\right)^2/4$$

Tiếp theo, ta tính giá trị của F:
$$F = 6\sqrt{3} + \sqrt{2} = 6\sqrt{3} + \sqrt{2}\frac{\sqrt{6}+\sqrt{2}}{2} = 6\sqrt{3} + 3\sqrt{2} + 3\sqrt{6}$$

Cuối cùng, ta tính giá trị của K:
$$K = 2xy\left(2\sqrt{x} + 3\sqrt{y}\right) = 2\sqrt{xy}(4\sqrt{x} + 6\sqrt{y})$$

Vậy, ta đã tính được giá trị của F, G, H và K.

Bình luận (0)