Cho 0,54g Al pứ với 9,8g H2SO4
a)Tính VH2 sinh ra
b)Chất nào dư, khối lượng là bao nhiêu
Cho 0,54g Al pứ với 9,8g H2SO4
a)Tính VH2 sinh ra
b)Chất nào dư, khối lượng là bao nhiêu
Cho 0,54g Al vào dung dịch chưa 0,98g H2SO4
a)Tính VH2 sinh ra
b)Chất nào dư, khối lượng là bao nhiêu
\(n_{Al}=\dfrac{0,54}{27}=0,02\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{0,98}{98}=0,01\left(mol\right)\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
0,02 0,01 ---------------------------> 0,01
Lập tỉ số: \(n_{Al}:n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{100}>\dfrac{1}{300}\)
=> Al dư, H2SO4 hết
\(V_{H_2}=0,01.22,4=0,224\left(l\right)\)
\(m_{Al\left(dư\right)}=\left(0,02-\dfrac{1}{150}\right).27=0,36\left(g\right)\)
Cho 0,54g Al vào dung dịch chưa 0,98g H2SO4
a)Tính VH2 sinh ra
b)Chất nào dư, khối lượng là bao nhiêu
a, Ta có nAl = \(\dfrac{0,54}{27}\) = 0,02 ( mol )
nH2SO4 = \(\dfrac{0,98}{98}\) = 0,01 ( mol )
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
0,02 0,01
=> Lập tỉ số \(\dfrac{0,02}{2}\) : \(\dfrac{0,01}{3}\) = 0,01 > \(\dfrac{1}{300}\)
=> Sau phản ứng Al còn dư
H2SO4 hết
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
\(\dfrac{1}{150}\) \(\leftarrow\)0,01-------------------> 0,01
=> VH2 = 0,01 . 22,4 = 0,224 ( lít )
b, Al còn dư
=> mAl dư = ( 0,02 -\(\dfrac{1}{150}\) ) . 27 = 0,36 ( gam )
Cho 0,54g Al phản ứng hết với H2SO4
a)tính Vh2 sinh ra
b)CHo lượng H2 trên thử 16g CuO. Tính khối lượng mCu thu được
\(n_{Al}=\dfrac{0,54}{27}=0,02\left(mol\right)\)
2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2
de: 0,02 \(\rightarrow\) 0,03
a, \(V_{H_2}=22,4.0,03=0,672l\)
\(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
Ta co: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,03}{1}\Rightarrow\) CuO dư
b, CuO + H2 \(\rightarrow\) Cu + H2O
de: 0,2 0,03
pu: 0,03 0,03 0,03 0,03
spu: 0,17 0 0,03 0,03
\(m_{Cu}=0,03.64=1,92g\)
cho 6,5 gam kẽm tác dụng với dung dịch HCl
a/ Tính VH2 sinh ra (đktc)
b/Dẫn toàn bộ khí H2 trên qua ống nghiệm đựng 12g CuO. Chất nào dư, dư bao nhiêu? Tính khối lượng đồng sinh ra.
$n_{Zn} = \dfrac{6,5}{65} = 0,1(mol) \\ PTHH: Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2 \\$$n_{H_2} = n_{Zn} = 0,1(Mol) \\ V_{H_2} = 0,1.22,4 = 2,24l \\b) PTHH: H_2 + CuO \xrightarrow[]{t^o} Cu + H_2O \\ n_{CuO} = \dfrac{12}{64} = 0,15(mol) \\ \to CuO dư$ $\\ n_{H_2} = n_{Cu} = 0,1(mol \\ m_{Cu} = 0,1.64 = 6,4(gam)$
Zn+2HCl->ZnCl2+H2
0,1---0,2----0,1---0,1
n Zn=0,1 mol
=>VH2=0,1.22,4=2,24l
H2+CuO-to>Cu+H2O
0,15-----0,15
n CuO=0,15 mol
=>H2 dư
=>m Cu=0,15.64=9,6g
Cho 2,7g Al phản ứng với dung dịch có chứa 29,4g H2SO4 A lập pthh B chất nào dư phản ứng và dư bao nhiêu gam? C tính khối lượng muối thu được D tính thể tích khí sinh ra ( đktc)
a,\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=\dfrac{29,4}{98}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Mol: 0,1 0,15 0,05 0,15
b,Ta có: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,3}{3}\) ⇒ Al hết, H2SO4 dư
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4dư}=\left(0,3-0,15\right).98=14,7\left(g\right)\)
c, \(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05.342=17,1\left(g\right)\)
d, \(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
Cho 19,5g ZN tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng. a) Tính khối lượng ZNSO4 thu được sau pứ. b) Tính thể tích H2 thu được ở đktc. c) nếu dùng toàn bộ lượng H2 bay ra ở trên đem khử 16g bột cho ở nhiệt độ cao thì chất nào dư? Dư bao nhiêu gam?
nZn = 19.5/65 = 0.3 (mol)
Zn + H2SO4 => ZnSO4 + H2
0.3........................0.3.........0.3
VH2 = 0.3*22.4 = 6.72 (l)
mZnSO4 = 0.3*161 = 48.3 (g)
nCuO = 16/80 = 0.2 (mol)
CuO + H2 -to-> Cu + H2O
0.2........0.2
=> H2 dư
mH2 (dư) = ( 0.3 - 0.2 ) * 2 = 0.2 (g)
nZn=0,3(mol)
a) PTHH: Zn + H2SO4 -> ZnSO4+ H2
0,3___________________0,3____0,3(mol)
mZnSO4=161.0,3=48,3(g)
b) V(H2,đktc)=0,3.22,4=6,72(l)
c) nCuO=16/80=0,2(mol)
PTHH: CuO + H2 -to-> Cu + H2O
vì: 0,3/1 > 0,2/1
=> H2 dư, CuO hết, tính theo nCuO
=> n(H2,dư)=0,3-0,2=0,1(mol)
=> mH2(dư)=0,1.2=0,2(g)
Cho 2,7g Al tác dụng với 14,6g HCl
a) Sau phản ứng chất nào còn dư khối lượng dư bao nhiêu gam?
b) Tính thể tích khí H2 sinh ra (đktc)
a) \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,4}{6}\) => Al hết, HCl dư
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
0,1--->0,3------>0,1---->0,15
=> mHCl = (0,4 - 0,3).36,5 = 3,65 (g)
b) VH2 = 0,15.22,4 = 3,36 (l)
\(n_{Al}=\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{2,7}{27}=0,1mol\)
\(n_{HCl}=\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4mol\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,1 < 0,4 ( mol )
0,1 0,3 0,15 ( mol )
a. Chất còn dư là HCl
\(m_{HCl}=n_{HCl}.M_{HCl}=\left(0,4-0,3\right).36,5=3,65g\)
\(V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=0,15.22,4=3,36l\)
Cho 4,8g Mg vào 14,7g H2SO4
a)Tính VH2 thu được biết VH2 bị hao hụt 10%
b)Chất nào dư sau pứ, khối lượng là bao nhiêu
Giải đầy đủ nha
\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H2SO4}=\dfrac{14,7}{98}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)
pư........0,15.......0,15..............0,15........0,15 (mol)
Ta có tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,15}{1}\) Vậy Mg dư, H2SO4 hết.
a) \(V_{H2}=22,4.0,15.\left(100\%-10\%\right)=3,024\left(l\right)\)
b) Chất dư sau pư là Mg
\(m_{Mg_{dư}}=24.\left(0,2-0,15\right)=1,2\left(g\right)\)
Vậy...........