chất x tạo hợp chất với oxi là xO
chất y hợp chất với hiđro là yH3
viết công thức của hợp chất tạo bởi x và y
Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố X với oxi là X2O3, nguyên tố Y với hiđro là YH3. Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi X với Y là:
Biết công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với oxi là X2O3 và của nguyên tố Y với nguyên tố hiđro là YH3. Hỏi công thức hóa học hợp chất của X với Y là công thức hóa học nào?
XY
Ta có : X2O3
Theo quy tắc hóa trị : a.2=II.3 => a= III
Ta có YH3
Theo quy tắc hóa trị : a.1= I.3 => a= III
Gọi công thức hợp chất của X và Y là: XxYy
Theo quy tắc hóa trị : III.x=III.y => \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{3}\)
=> CTHH: XY
Câu 8: Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố X với nguyên tố Oxi là XO, của nguyên tố Y với nguyên tố hiđro là H3Y.Vậy công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố X với nguyên tố Y là :
A. XY2 B. X3Y2 C. XY D. X2Y3
Cho biết công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với oxi là XO2 và hợp chất của nguyên tố Y với hiđro là H2Y.
a) Xác định hóa trị của X, Y trong hợp chất?
b) Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi X và Y?
a) X có hóa trị lV.
Y có hóa trị ll.
a. Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{X}\overset{\left(II\right)}{O_2}\)
Ta lại có: x . 1 = II . 2
=> x = IV
Vậy hóa trị của X là (IV)
Ta có: \(\overset{\left(I\right)}{H_2}\overset{\left(y\right)}{Y}\)
Ta lại có: I . 2 = y . 1
=> y = II
Vậy hóa trị của Y là II
b. Gọi CTHH là: \(\overset{\left(IV\right)}{X_a}\overset{\left(II\right)}{Y_b}\)
Ta có: IV . a = II . b
=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{1}{2}\)
=> CTHH của hợp chất tạo bới X và Y là: XY2
26
Hợp chất của nguyên tố Al với X là AlX và hợp chất của nguyên tố Y với H là YH3. Công thức hoá học hợp chất của X với Y là:
A.
X2Y
B.
XY2
C.
X2Y3
D.
XY
27
Oxit của sắt là Fe2O3 biết (SO4) có hóa trị II. Vậy công thức của hợp chất tạo bởi sắt là:
A.
Fe3(SO4)2
B.
Fe2(SO4)2
C.
Fe2(SO4)3
D.
FeSO4
28
Muốn thu khí H2 vào bình thì có thể thu bằng cách nào sau đây?
A.
Lúc đầu để đứng bình, khi gần đầy rồi thì úp ngược bình
B.
Để đứng bình
C.
Đặt úp ngược bình
D.
Lúc đầu úp ngược bình, khi gần đầy rồi thì để đứng bình
29
Kim loại M tạo ra hiđroxit M(OH)2. Phân tử khối của oxit là 90. M là kim loại:
A.
Fe
B.
Zn
C.
Cu
D.
Mg
30
Nguyên tử N có hoá trị III trong phân tử chất nào sau đây?
A.
N2O3
B.
N2O5
C.
NO2
D.
NO
Câu 6. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi S (IV) và O là A. S2O. B. S2O3. C. SO3. D. SO2. Câu 7. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi Al (III) và nhóm (SO4) (II) là A. Al2SO4. B. Al2(SO4)3. C. Al3(SO4)2. D. AlSO4. Câu 8. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi K (I) và nhóm (PO4) (III) là A. KPO4. B. K2PO4. C. K(PO4)3. D. K3PO4. Câu 9. Cho biết công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với oxi và hợp chất của nguyên tố Y với H như sau (X, Y là những nguyên tố nào đó): X2O3, YH3. Công thức hóa học đúng cho hợp chất giữa X và Y là A. X2Y B. XY2 C. XY D. X2Y3 Câu 10. Hai nguyên tử X kết hợp với 3 nguyên tử Oxi tạo ra phân tử chất A. Trong phân tử, X chiếm 70% khối lượng. Kí hiệu hóa học của nguyên tố X là A. Al. B. Fe. C. Cr. D. P. -------- ( tự luận nha)
Cho hợp chất của X là XO và hợp chất của Y là N a 2 Y . Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi X và Y là
A. XY
B. X 2 Y
C. X 3 Y
D. Tất cả đáp án.
Đáp án A
- Đặt hóa trị của X là a. Ta có: 1.a = 1.II ⇒ a = II.
- Đặt hóa trị của Y là b. Ta có: 1.b = 2.I ⇒ b = II.
- Đặt công thức hóa học hợp chất tạo bởi X và Y là XmYn.
Theo quy tắc hóa trị có:
II.m = II.n
Chuyển thành tỉ lệ: m n = I I I I = 1 1
Lấy m = 1 thì n = 1. Công thức hóa học của hợp chất là: XY.
Cho biết công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với O là: XO và hợp chất của nguyên tố Y với H là: Y H 3 (X; Y là những nguyên tố nào đó). Công thức hóa học đúng cho hợp chất X với Y là:
A. X 3 Y 2
B. X 2 Y 3
C. X Y 3
D. XY
: Hợp chất X tạo bởi nguyên tố X với nhóm SO4 (hoá trị II) là XSO4 và hợp chất tạo bởi nguyên tố Y với H là HY. Hợp chất tạo bởi nguyên tố X và Y có công thức là
X và Y tạo được các hợp chất: XSO4 và YH3. CTHH của hợp chất tạo bởi X và Y là
$SO_4$ có hoá trị II. Gọi hoá trị của X là a
Theo quy tắc hoá trị : $a.1 = II.1 \Rightarrow a = II$
$H$ có hoá trị I. Gọi hoá trị của Y là b
Theo quy tắc hoá trị : $b.1 = I.3 \Rightarrow b = III$
Gọi CTHH tạo bởi X và Y là $X_nY_m$
Theo quy tắc hoá trị : $II.n = III.m \Rightarrow \dfrac{n}{m} = \dfrac{3}{2}$
Vậy CTHH là $X_3Y_2$