Hòa tan m1 gam bột Zn vào m2 gam dung dịch 14.6 phần trăm vừa đủ, thu được 8,96 lít khí \(H_2\) (ở ĐKTC)
a) Tính m1 và m2
b) tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng
Hòa tan m1 gam bột Zn cần dùng vừa đủ m2 gam dung dịch 14.6 phần trăm phản ứng kết thúc, thu được 0.896 lít khí (ở ĐKTC)
a) Tính m1 và m2
b) tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng
Hoà tan m1 gam bột Zn cần dùng vừa đủ m2 gam dung dịch HCl 14.6%. Phản ứng kết thúc, thu được 0.896 lít khí (ở đktc).
a. Tính m1 và m2
b. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng.
a, \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(n_{H_2}=\dfrac{0,896}{22,4}=0,04\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,04\left(mol\right)\Rightarrow m_1=m_{Zn}=0,04.65=2,6\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,08\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl}=0,08.36,5=2,92\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_2=m_{ddHCl}=\dfrac{2,92}{14,6\%}=20\left(g\right)\)
b, Ta có: m dd sau pư = mZn + m dd HCl - mH2 = 22,52 (g)
\(n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=0,04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0,04.136}{22,52}.100\%\approx24,16\%\)
Câu 1: Cho 11,9 gam hỗn hợp Zn và Al phản ứng vừa đủ với 125 gam dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 8,96 lít khí ở đktc a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl đã dùng
a)
Gọi $n_{Zn} = a(mol) ; n_{Al} = b(mol) \Rightarrow 65a + 27b = 11,9(1)$
$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
Theo PTHH :
$n_{H_2} = a + 1,5b = \dfrac{8,96}{22,4} = 0,4(2)$
Từ (1)(2) suy ra : a = 0,1; b = 0,2
$m_{Zn} = 0,1.65 = 6,5(gam)$
$m_{Al} = 0,2.27 = 5,4(gam)$
b) $n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,8(mol)$
$C\%_{HCl} = \dfrac{0,8.36,5}{125}.100\% = 23,36\%$
Hòa tan m1 gam Zn vào m2 gam dung dịch HCl 14,6%. Phản ứng kết thúc thu được 0,896 l H2 điều kiện tiêu chuẩn. Tính
a. m1, m2
b. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng
Hòa tan hoàn toàn 13 gam Zn cần dùng vừa đủ dung dịch HCl 7,3 % thu được dung dịch X và thấy thoát ra V lít khí H2 (ở đktc)
a. Viết phương trình phản ứng hóa học?
b. Tính giá trị của V?
c. Tính khối lượng muối thu được?
d. Tính nồng độ phần trăm muối trong X?
a, \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
b, \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
c, \(n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)
d, \(n_{HCl}=2n_{Zn}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{14,6}{7,3\%}=200\left(g\right)\)
⇒ m dd sau pư = 13 + 200 - 0,2.2 = 212,6 (g)
\(\Rightarrow C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{27,2}{212,6}.100\%\approx12,79\%\)
Hòa tan hoàn toàn 13 gam Zn cần dùng vừa đủ dung dịch axit HCl 7,3% thu được dung dịch muối X và thấy thoát ra V lít khí H2 (ở đktc) a. Tính giá trị của V? b. Tính khối lượng dung dịch axit HCl đã phản ứng? c. Tính nồng độ phần trăm của muối trong X?
a)
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
0,2-->0,4----->0,2--->0,2
=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)
b) mHCl = 0,4.36,5 = 14,6 (g)
=> \(m_{dd.HCl}=\dfrac{14,6.100}{7,3}=200\left(g\right)\)
c)
mdd sau pư = 13 + 200 - 0,2.2 = 212,6 (g)
mZnCl2 = 0,2.136 = 27,2 (g)
=> \(C\%=\dfrac{27,2}{212,6}.100\%=12,8\%\)
Bài 3 : Hòa tan hoàn toàn 12 gam Mg 200 gam dung dịch H2SO4 (vừa đủ)
a) Viết các phương trình của phản ứng
b) Tính thể tích khí H2 thoát ra (ở đktc)
c) Tính nồng độ phần trăm của H2SO4 đã dùng
d) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng.
(Cho : Mg = 24; O = 16; H = 1; S = 32)
Bài 4 : Hòa tan hoàn toàn 13 gam Zn vào 100 gam dung dịch HCl (vừa đủ) .
a) Viết các phương trình của phản ứng
b) Tính thể tích khí H2 thoát ra ( ở đktc )
c) Tính nồng độ phần trăm của HCl đã dùng
d) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng .
(Cho: Zn = 65; O = 16; H = 1; Cl = 35,5)
giúp em với ạ
Bài 4 :
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
a) Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,2 0,4 0,2 0,2
b) \(n_{H2}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
c) \(n_{HCl}=\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)
\(C_{ddHCl}=\dfrac{14,6.100}{100}=14,6\)0/0
d) \(n_{ZnCl2}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{ZnCl2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=13+100-\left(0,2.2\right)=112,6\left(g\right)\)
\(C_{ZnCl2}=\dfrac{27,2.100}{112,6}=24,16\)0/0
Chúc bạn học tốt
Bài 3 :
\(n_{Mg}=\dfrac{12}{24}=0,5\left(mol\right)\)
a) Pt : \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2|\)
1 1 1 1
0,5 0,5 0,5 0,5
b) \(n_{H2}=\dfrac{0,5.1}{1}=0,5\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
c) \(n_{H2SO4}=\dfrac{0,5.1}{1}=0,5\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{H2SO4}=0,5.98=49\left(g\right)\)
\(C_{ddH2SO4}=\dfrac{49.100}{200}=24,5\)0/0
d) \(n_{MgSO4}=\dfrac{0,5.1}{1}=0,5\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{MgSO4}=0,5.120=60\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=12+200-\left(0,5.2\right)=211\left(g\right)\)
\(C_{MgSO4}=\dfrac{60.100}{211}=28,44\)0/0
Chúc bạn học tốt
Mg+H2SO4->MgSO4+H2
0,5----0,5--------0,5--------0,5
n Mg=12\24=0,5 mol
=>VH2=0,5.22,4=11,2l
=>m H2SO4=0,5.98=49 g
=>C% =49\200.100=24,5g
=>m dd=12+200-0,5.2=211g
=>C%=0,4.120\211.100=22,74885%
Hòa tan m1 gam Na vào m2 gam H2O thu được dung dịch B có khối lượng riêng là d. Viết phương trình phản ứng. 1. Tính nồng độ % của dung dịch B theo m1 và m2. 2. Cho C% = 5%, d = 1,2g/ml. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được.
\(Na+H_2O->NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\\ a.n_{Na}=\dfrac{m_1}{23}\left(mol\right)\\ m_{ddsau}=\dfrac{m_1}{23}+m_2-\dfrac{m_1}{46}=\dfrac{m_1}{46}+m_2\left(g\right)\\ C\%_B=\dfrac{\dfrac{40}{23}m_1}{\dfrac{m_1}{46}+m_2}\cdot100\%.\\ b.C_M=\dfrac{10dC\%}{M}=10\cdot1,2\cdot\dfrac{0,05}{40}=0,015\left(M\right)\)
\(Na+H_2O->NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\\ a.n_{Na}=\dfrac{m_1}{23}\left(mol\right)\\ m_{ddsau}=m_1+m_2-\dfrac{m_1}{23}=\dfrac{22}{23}m_1+m_2\left(g\right)\\ C\%_B=\dfrac{\dfrac{40}{23}m_1}{\dfrac{22}{23}m_1+m_2}\cdot100\%.\\ b.C_M=\dfrac{10dC\%}{M}=10\cdot1,2\cdot\dfrac{0,05}{40}=0,015\left(M\right)\)
Đốt cháy 19,2 gam đồng cần V lít khí oxi(đktc) thu được m1 gam CuO. Hòa tan toàn bộ lượng CuO ở trêm vào dung dịch chứa m2 gam HCL vừa đủ. Tính V,m1,m2
nCu=0,3mol
pthh: 2Cu+O2=> 2CuO
0,3->0,15->0,3
=> m1=0,3.80=24g
=> v=0,15.22,4=3,36l
CuO+2HCl=>CuCl2+H2O
0,3->0,6
=> m2=0,6.36,5=21,9g
nCuO = 19,2 : 64 = 0,3 mol
PTHH: 2Cu + O2 ===> 2CuO
0,3 0,15 0,3 (mol)
CuO + 2HCl ===> CuCl2 + H2O
0,3 0,6 (mol)
Lập tỉ lệ các số mol theo pt, ta có:
V = 0,15 x 22,4 = 3,36 lít
m1 = 0,3 x 80 = 24 gam
m2 = 0,6 x 36,5 = 21,9 gam