C1: cho y=x4 -6mx2 -3m2 +1. Với giá trị nào cùa m thì hàm số đồng biến trên [2;dương vô cùng)
C2: y=-x3 +3x2 +3mx -1. Tìm m để hàm số nghịch biến trên(0: dương vô cùng)
C3: y=mx+1/x+m nghịch biến trên (-vô cùng;0) khi nào?
Với giá trị nào của tham số m thì đồ thị hàm số y = x 4 - 2 ( m - 1 ) x 2 + m 4 - 3 m 2 + 2017 có 3 điểm cực trị tạo thành 1 tam giác có diện tích bằng 32?
A. m= 2
B. m= 3
C. m= 4
D. m= 5
Với giá trị nào của tham số m thì đồ thị hàm số y = x 4 - 2 ( m - 1 ) x 2 + m 4 - 3 m 2 + 2017 có 3 điểm cực trị tạo thành một tam giác có diện tích bằng 32
A.m=4
B.m=5
C.m=3
D.m=2
cho 2 hàm số y=\(\dfrac{m-1}{m+1}\)x +m+2 (1)
a, với giá trị nào thì hàm số (1) là hàm số bậc nhất
b, với giá trị nào thì hàm số (1) là hàm số đồng biến
c, với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số (1) đi qua điểm A(1;2)
\(a,\Leftrightarrow\dfrac{m-1}{m+1}\ne0\Leftrightarrow m\ne\pm1\\ b,\Leftrightarrow\dfrac{m-1}{m+1}>0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m>1\\m< -1\end{matrix}\right.\\ c,\Leftrightarrow\dfrac{m-1}{m+1}+m+2=2\\ \Leftrightarrow\dfrac{m-1+m^2+m}{m+1}=0\\ \Leftrightarrow m^2+2m-1=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-1+\sqrt{2}\\m=-1-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)
Với giá trị nào của m thì hàm số y = e x - 1 e x - m đồng biến trên (-2;-1)
A. 1 e ≤ m < 1
B. m < 1
C. m ≤ 1 e 2 1 e ≤ m < 1
D. m ≤ 1 e 2
Với giá trị nào của m thì hàm số y = e x - 1 e x - m đồng biến trên (-2;-1)
A. 1 e ≤ m < 1
B. m < 1
C. m ≤ 1 e 2 h o ặ c 1 e ≤ m < 1
D. m ≤ 1 e 2
Đáp án C
Đặt t = e x do x ∈ - 2 ; - 1 ⇒ t ∈ 1 e 2 ; 1 e khi đó y = t - 1 t - m t ≠ m
Ta có y ' = - m + 1 t - m 2 , để hàm số đồng biến - m + 1 > 0 m ∈ 1 e 2 ; 1 e ⇒ [ m ≤ 1 e 2 1 e ≤ m < 1
Bài 1 : Cho hàm số y=(m-3)x+4 . Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến, nghịch biến Bài 4: Cho hàm số y=(3-√2) x+1 a, Hàm số đồng biến hay nghịch biến? Vì sao? b, Tính các giá trị tương ứng của y khi x nhân các giá trị sau ; O, 1, √2, 3+√2, 3-√2
Bài 1:
Hàm số y=(m-3)x+4 đồng biến trên R khi m-3>0
=>m>3
Hàm số y=(m-3)x+4 nghịch biến trên R khi m-3<0
=>m<3
Bài 4:
a: Vì \(a=3-\sqrt{2}>0\)
nên hàm số \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)x+1\) đồng biến trên R
b: Khi x=0 thì \(y=0\left(3-\sqrt{2}\right)+1=1\)
Khi x=1 thì \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)\cdot1+1=3-\sqrt{2}+1=4-\sqrt{2}\)
Khi \(x=\sqrt{2}\) thì \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)\cdot\sqrt{2}+1=3\sqrt{2}-2+1=3\sqrt{2}-1\)
Khi \(x=3+\sqrt{2}\) thì \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)\left(3+\sqrt{2}\right)-1\)
=9-4-1
=9-5
=4
Khi \(x=3-\sqrt{2}\) thì \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)^2-1\)
\(=11-6\sqrt{2}-1=10-6\sqrt{2}\)
Bài 1: Cho hàm số\(y=x\sqrt{m-1}-\dfrac{3}{2}\).Tìm giá trị của m sao cho hàm số trên là hàm số bậc nhất
Bài 2: Với giá trị nào của k thì:
a)Hàm số \(y=\left(k^2-5k-6\right)x-13\) đồng biến?
b)Hàm số \(y=\left(2k^2+3k-2\right)x+3\) nghịch biến?
Bài 3: Cho hai hàm số bậc nhất y = 2x + k và y = (2m + 1)x + 2k - 3. Tìm điều kiện đối với m và k để hai đồ thị hàm số là:
a)Hai đường thẳng cắt nhau
b)Hai đường thẳng song song với nhau
c)Hai đường thẳng trùng nhau
Bài 4: Cho đường thẳng (d): y = (m - 3)x + 1 - m. Xác định m trong các trường hợp sau đây:
a) (d) cắt trục Ox tại điểm A có hoành độ x = 2
b) (d) cắt trục tung Ox tại điểm B có tung độ y = -3
c) (d) đi qua điểm C(-1 ; 4)
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = x 4 - 2 ( m - 1 ) x 2 + m - 2 đồng biến trên khoảng (1;3).
A. .
B. .
C. .
D. .
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = x 4 - 2 ( m - 1 ) x 2 + m - 2 đồng biến trên khoảng (1;3)?
A. m ∈ [ - 5 ; 2 )
B. m ∈ (- ∞ ;2]
C. m ∈ ( 2 ; + ∞ )
D. m ∈ ( - ∞ ; - 5 )
a.với giá trị nào của m thì hàm số y=(m+2)x-3 đồng biến trên tập xác định
b.với giá trị nào của k hàm số y=(3-k)x+2 nghịch biến trên R
c.trong mặt phẳng tọa độ Oxy tìm m để đường thẳng (d):y=(\(m^2\)-1)x+1
song song với đường thẳng (d') y=3x+m-1