Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quỳnh Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
19 tháng 8 2017 lúc 20:04

a, Ta có: \(4\equiv1\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow4^{2018}\equiv1\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow4^{2018}-1⋮3\)

b, Ta có: \(5\equiv1\left(mod4\right)\)

\(\Rightarrow5^{2019}\equiv1\left(mod4\right)\)

\(\Rightarrow5^{2019}-1⋮4\)

c, \(4\equiv-1\left(mod5\right)\)

\(\Rightarrow4^{2019}\equiv-1\left(mod5\right)\)

\(\Rightarrow4^{2019}+1⋮5\)

d, \(5\equiv-1\left(mod6\right)\)

\(\Rightarrow5^{2017}\equiv-1\left(mod6\right)\)

\(\Rightarrow5^{2017}+1⋮6\)

Phương Trâm
19 tháng 8 2017 lúc 20:05

1. Vì \(4\) chia \(3\)\(1\)

\(\Rightarrow4^{2018}\) chia \(3\)\(1^{2018}=1.\)

\(\Rightarrow4^{2018}-1\) chia hết cho \(3.\)

Tâm Lý
15 tháng 4 2023 lúc 6:42

a, Ta có: 4≡1(mod3)4≡1(���3)

⇒42018≡1(mod3)⇒42018≡1(���3)

⇒42018−1⋮3⇒42018−1⋮3

b, Ta có: 5≡1(mod4)5≡1(���4)

⇒52019≡1(mod4)⇒52019≡1(���4)

⇒52019−1⋮4⇒52019−1⋮4

c, 4≡−1(mod5)4≡−1(���5)

⇒42019≡−1(mod5)⇒42019≡−1(���5)

⇒42019+1⋮5⇒42019+1⋮5

d, 5≡−1(mod6)5≡−1(���6)

⇒52017≡−1(mod6)⇒52017≡−1(���6)

⇒52017+1⋮6

Nguyễn Quỳnh Mai
Xem chi tiết
 Mashiro Shiina
19 tháng 8 2017 lúc 22:07

\(4^{2019}+1\)

Xét:

\(\left\{{}\begin{matrix}4^1=4=\overline{...4}\\4^2=16=\overline{...6}\\4^3=64=\overline{...4}\\4^4=256=\overline{...6}\end{matrix}\right.\)

Từ đó ta có nhận xét:

\(4\) lũy thừa lẻ thì có tận cùng = 4,lũy thừa chẵn thì có tận cùng =6

\(2019\) là số lẻ

\(\Rightarrow4^{2019}=\overline{...4}\)

\(\Rightarrow4^{2019}+1=\overline{...5}\)

\(\Rightarrow4^{2019}+1⋮5\Rightarrowđpcm\)

Nguyễn Quỳnh Mai
Xem chi tiết
Super Cold Boy
18 tháng 8 2017 lúc 20:49

a)Vì 4 chia 3 dư 1

=>4^2018 chia 3 dư 1^2018=1

=>462018-1 chia hết cho 3

b)Ta có:
5^2019=(5^2)^1009*5

            =25^1009*5

             =...25*5

            =...25

=>5^2019-1=...24

Vì 2 cs tận cùng của ...24 là 24 chia hết cho 4

=>5^2019-1 chia hết cho 4

Vậy......

Nguyễn Quốc Gia Huy
18 tháng 8 2017 lúc 21:12

Ta có:

\(4^{2018}-1=4^{2018}-4^{2017}+4^{2017}-4^{2016}+4^{2016}-4^{2015}+...+4-1\)

\(=4^{2017}\left(4-1\right)+4^{2016}\left(4-1\right)+4^{2015}\left(4-1\right)+...+1.\left(4-1\right)\)

\(=\left(4-1\right)\left(4^{2017}+4^{2016}+4^{2015}+...+1\right)=3\left(4^{2017}+4^{2016}+4^{2015}+...+1\right)⋮3\)

Vậy \(4^{2018}-1⋮3\)

Chứng minh tương tự \(5^{2019}-1⋮4\)

Nguyễn Quỳnh Thơ
20 tháng 8 2017 lúc 8:45

Mai ơi hay nhỉ, lên đây hỏi bài

Nguyễn Quỳnh Thơ
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Đạt
20 tháng 8 2017 lúc 9:49

a)    4\(^{2019}\)+ 1 = 4\(^{2016}\). 4\(^3\)+ 1 = ...6    .   64  +   1 = ....4   +   1 = ....5     \(⋮\) 5

(các số tận cùng là 4 khi nâng lũy thừa bậc 4n đều có chữ số tận cùng là 6)

My Nguyễn Thị Trà
20 tháng 8 2017 lúc 9:58

a/ 4^2019 + 1

= (4^2)^1009 x 4 + 1

= (.....6)^1009 x 4 + 1

= .....6 x 4 + 1

= ......4 + 1

= .....5 

Vì 4^2019 + 1 có tận cùng là 5

Suy ra 4^2019 + 1 chia hết cho 5

Vậy 4^2019 + 1 chia hết cho 5

b/ 5^2017 + 1

= ( 5^2 ) ^1008 x 5 + 1

= 25^1008 x 5 + 1

hay = 25.25.25....25 x 5 + 1 ( có tất cả 1008 thừa số 25 ) ......... Tự làm nha!

Đào Đức Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 5 2020 lúc 13:47

Ta có: \(A=1+5+5^2+...+5^{2019}\)

\(=\left(1+5+5^2\right)+\left(5^3+5^4+5^5\right)+...+\left(5^{2017}+5^{2018}+5^{2019}\right)\)

\(=31+5^3\cdot31+...+5^{2017}\cdot31\)

\(=31\left(1+5^3+...+5^{2017}\right)\)

\(=-31\cdot\left(1+5^3+...+5^{2017}\right)\cdot\left(-1\right)⋮-31\)(đpcm)

Nguyên Phạm
Xem chi tiết
Rhider
28 tháng 12 2021 lúc 15:50

Ta có :

\(A=1+2^5+4^{13}+.....+504^{2013}+505^{2017}\)

\(A=1^{4.0+1}+2^{4.1+1}+3^{4.2+1}+....+505^{4503+1}+505^{4504+1}\)

Gọi các số nhân lên cùng 4 ở hàng số mũ là x

Xét các mũ ,ta có :

Chữ số tận cùng A sẽ là tổng của :

\(1+2+3+...+504+505\)

\(=\dfrac{\left(505+1\right).505}{2}=\dfrac{255530}{2}=127765\)

Tổng đó có chữ số tận cùng là 5

⇒⇒ Chữ số tận cùng của A là 5

Vậy chữ số tận cùng của A là 5

 

Nguyên Phạm
28 tháng 12 2021 lúc 16:57

cảm ơn bạn nhìu:)))

Bé Chii
Xem chi tiết
Thanh Trang
30 tháng 9 2017 lúc 20:57

a) ta có 2n+5 chia het cho n+2 

=> 2(n+2)+1 chia het cho n+2

nên n+2 thuộcƯ(1)

=> n = -3 hoac n=-1

Hoàng Minh Dương
Xem chi tiết
when the imposter is sus
25 tháng 8 2023 lúc 9:47

\(A=\dfrac{7^{2020^{2019}}-3^{2016^{2015}}}{5}\)

Xét \(X=2020^{2019}\) và \(Y=2016^{2015}\). Khi đó \(A=\dfrac{7^X-3^Y}{5}\).

Vì cơ số của X tận cùng bằng 0 nên 0.0.0...0 luôn tận cùng bằng 0. Suy ra chữ số tận cùng của X là 0.

Ngoài ra, 20202019 sẽ có 2019 chữ số 0 ở sau cùng, suy ra hai chữ số tận cùng của X là những chữ số 0. Suy ra X chia hết cho 4.

Vì cơ số của Y tận cùng bằng 6 nên 6.6.6...6 luôn tận cùng bằng 6. Suy ra chữ số tận cùng của Y là 6.

Dễ dàng nhận thấy rằng 2016 chia hết cho 4, suy ra Y cũng chia hết cho 4 (y ϵ N*).

Do đó \(A=\dfrac{7^X-3^Y}{5}=\dfrac{7^{\overline{...0}}-3^{\overline{...6}}}{5}=\dfrac{7^{4x}-3^{4y}}{5}\)

Ta lập bảng

n 1 2 3 4 ...
Chữ số tận cùng của 7n 7 9 3 1 ...
Chữ số tận cùng của 3n 3 9 7 1 ...

Dãy trên sẽ lặp lại với chu kì là 4 số hạng. Khi đó chữ số tận cùng của 74n; 34n lần lượt giống chữ số tận cùng của 7n; 3n.

Suy ra \(A=\dfrac{\overline{...1}-\overline{...1}}{5}=\dfrac{\overline{...0}}{5}\).

Dễ nhận thấy rằng A chia hết cho 5A chia hết cho 10. Mà 10 = 5.2 nên 5A cũng chia hết cho 2. Lại có 5 không chia hết cho 2 nên chỉ có trường hợp A chia hết cho 2 (đpcm)

Võ Ngọc Phương
24 tháng 8 2023 lúc 20:57

Kiểm tra lại đề nhé bạn.

Hoàng Minh Dương
30 tháng 8 2023 lúc 21:01

cm ơn

 

duong hong anh
Xem chi tiết