-2<(x)≤1
-2<(x)≤1
Ta có : -2<(x)≤1
=> \(x\in\left\{-1;0;1\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{-1;0;1\right\}\)
x∈\(\left\{{}\begin{matrix}\\\end{matrix}\right.-1,0,1}\)
-2<(x)≤1
Ta có : $-2<x\leq 1$
\(=>x\in\left\{-1;0;1\right\}\)
\(5.\left(x+4\right)+38=123\)
5.(x+4)+38=123
5.(x+4) = 123- 38
5.(x+4) = 85
x+4 = 85:5
x+4 = 17
x = 17 -4
x = 13
vậy x=13
\(5.\left(x+4\right)+38=123\)
\(5x+20=123-38\)
\(5x+20=85\)
\(5x=65\)
x = 13
Vậy x = 13
Ta có: \(5\left(x+4\right)+38=123\)
\(\Leftrightarrow5\left(x+4\right)=123-38=85\)
\(\Leftrightarrow x+4=\dfrac{85}{5}=17\)
\(\Leftrightarrow x=17-4=13\)
Vậy: \(x=13\)
3.người ta còn dùng số nguyên âm để chỉ thời gian trước Công Nguyên. Chẳng hạn, nhà toán học Pi-ta-go sinh năm -570 nghĩa là ông sinh năm 570 trước Công Nguyên.
Hãy viết số ( nguyên âm ) chỉ năm tổ chức Thế vận hội đầu tiên, biết rằng nó diễn ra năm 776 trước Công Nguyên.
Năm tổ chức Thế vạn hội đầu tiên là -776
5^x-7-20=105
x=
bn ơi, đề bài là cái nào trong 2 đề dưới đây
a) 5x-7-20=105
hay
b) 5x - 7 - 20 = 105
bn kiểm tra lại dùm mk nha
rồi mk sẽ tl giúp bn
5x-7-20 = 105
5x-7 = 105 + 20
5x-7 = 125
=> 5x-7= 53
=> x-7 = 3
x = 3+7
x = 10
4 điền dấu thích hợp (>,<,=) vào chỗ chấm (...)
|-3|....|3|; |15|...|-15|; |100|...|20|; |15|...|-15|; |-4...|-10|
c.hoạt động luyện tập
1. cho A={1;-3;2;3;-7;5;-5} .tìm trong tập hợp A các số nguyên có giá trị tuyệt đối
2.so sánh :
a)-6 và -8 ; b) -9 và 0 ; c)15 và -16 ; d) -(-7) và -7
3 viết các số sau đây theo thứ tự từ nhỏ đến lớn : 5;-20;-3;4;-100;70;360
4. tính
a) |5|+|-5| ; b) |-25| - |-20| ; c) |10|.|-16| ;d) |-49|:|7|.
5. mỗi phát biểu sau đúng hay sai
a) Hai số nguyên dương có giá trị bằng nhau thì bằng nhau |
b)Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó |
c)Trong hai số nguyên âm , số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì nhỏ hơn |
d. hđ vận dụng
1 biểu diễn trên trục số
a) tập hợp các số nguyên dương nằm giữa -5 và 4
b)tập hợp các số nguyên âm nằm giữa -6 và 0 .
2. cho tập hợp A ={-11;5;2;-2;3;-5;7;8;100}
- viết tập hợp B={a\(\in\)A| | a|=2} bằng cách liệt kê các phần tử của nó
- viêt tập hợp C={\(\in\) A| |a| =5} bằng cách liệt kê các phần tử của nó .
3. a) cho x,y là hai số nguyên dương biết |X|+|Y| = 20. tính x+y
b) cho x,y là hai số nguyên âm , biết |X|+|Y|= 20. tính x+y .
4.|-3|=3| |15|=|-15| |100|>|20| |15|=|-15| |-4|<|-10|
C. Luyện tập
1.Trong tập hợp A các số nguyên có giá trị tuyệt đối:1,2,3,5
2. a)-6 > -8 ; b) -9 < 0 ; c)15 > -16 ; d) -(-7) > -7
3.Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn:-100,-20,-3,4,5,70,360.
4.
a) |5|+|-5|=5+5=10 ;
b) |-25| - |-20|=25-20=5 ;
c) |10|.|-16|=10.16=160 ;
d) |-49|:|7|=49:7=7.
5.
a, S
b, Đ
c, S
Vẽ trục số có biết điểm cách - 2 năm đv
Hai điểm O' và O'' cách đều điểm O ba đơn vị.
Ba cặp điểm biểu diễn ba cặp số nguyên cách đều điểm O và A và A',
B và B', C và C'.
tìm x sao cho 17chia hết cho (4.x+1)
Ta có: 17 ⋮ (4x+1)
⇒ 4x+1 ∈ Ư(17)
mà Ư(17)={-17;-1;1;17}
⇒ 4x+1 ∈{-17;-1;1;17}
+) Với 4x+1 =-17
4x = -17 -1
4x = -17 + (-1)
4x = -18
x = \(\dfrac{-18}{4}\)
x = \(\dfrac{-9}{2}\)
Mấy trường hợp khác giải tương tự
Theo đề bài ta có:
17 \(⋮\) ( 4x + 1 )
\(\Rightarrow\) 4x + 1 \(\in\) Ư(17)
\(\Rightarrow\) 4x + 1 \(\in\) { 1;17;-1;-17 }
\(\Rightarrow\) 4x \(\in\) { 0 ; 16 ; -2 ; - 18 }
\(\Rightarrow\) x \(\in\) { 0 ; 4 }
Vì - 2 : 4 = - 0,5 ( loại )
- 18 : 4 = - 4,5 ( loại )
Vậy x \(\in\) { 0 ; 4 }
Tìm x ∈ Z_ biết 1< giá trị tuyệt đối của x-2 < 4
1 < |x-2| < 4
\(\Rightarrow\) |x-2| \(\in\) { 2;3 }
\(\Rightarrow\) |x| \(\in\) { 4;5 }
TH1:
|x - 2| = 4 - 2 = 2 ( chọn )
|x - 2| = ( - 4 ) - 2 = - 6 = 6 ( loại )
TH2:
|x-2| = 5 - 2 = 3 ( chọn )
|x-2| = ( - 5 ) - 2 = - 7 = 7 ( loại )
Vậy x \(\in\) { 4;5 }
1 < |x - 2| < 4
=> |x - 2| ∈ { 2; 3 }
Trường hợp 1
* x - 2 = 2
=> x = 2 + 2
=> x = 4
* x - 2 = -2
=> x = -2 + 2
=> x = 0
Trường hợp 2:
* x - 2 = 3
=>x = 3 + 2
=>x = 5
* x - 2 = -3
=>x = -3 + 2
=>x = 1
Vậy x ∈ { 0; 1; 4; 5 }
1 < |x-2| < 4
⇒⇒ |x-2| ∈∈ { 2;3 }
⇒⇒ |x| ∈∈ { 4;5 }
TH1:
|x - 2| = 4 - 2 = 2 ( chọn )
|x - 2| = ( - 4 ) - 2 = - 6 = 6 ( loại )
TH2:
|x-2| = 5 - 2 = 3 ( chọn )
|x-2| = ( - 5 ) - 2 = - 7 = 7 ( loại )
Vậy x ∈∈ { 4;5 }
Tính P=(-1)/20 + (-1)/30 + (-1)/42 + (-1)/56 + (-1)/72 + (-1)/90
-1/5*6 + (-1)/6*7+....+(-1)/9*10
=-1/5 +(-1)/10
=-3/10
P = \(\dfrac{-1}{20}+\dfrac{-1}{30}+\dfrac{-1}{42}+\dfrac{-1}{56}+\dfrac{-1}{72}+\dfrac{-1}{90}\)
= \(\left(\dfrac{1}{4\cdot5}+\dfrac{1}{5\cdot6}+\dfrac{1}{6\cdot7}+\dfrac{1}{7\cdot8}+\dfrac{1}{8\cdot9}+\dfrac{1}{9\cdot10}\right)\cdot\left(-1\right)\)=
\(\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\right)\cdot\left(-1\right)\)
=\(\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{10}\right)\cdot\left(-1\right)\)
=\(\dfrac{3}{20}\cdot\left(-1\right)\)
=\(\dfrac{-3}{20}\)