Bài 1: Làm quen với số nguyên âm

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
LÊ HỒNG CHÂM
Xem chi tiết
Fa Châu
22 tháng 1 2018 lúc 19:50

câu hỏi chưa đúng còn giá trị tuyệt đối của 0 là 0 còn gì. Mà mình trả lời luôn là : vì giá trị tuyệt đối là một số dương mà a > 0 >-a

Lý Phương Chúc
30 tháng 3 2018 lúc 16:42

vì giá trị tuyệt đối là khoảng cách từ số 0 đến số bất kì nào đó chứ không phải là hiệu (-)

Võ Thiết Hải Đăng
8 tháng 4 2018 lúc 18:54

Vì GTTĐ là khoảng cách từ điểm 0 đến điểm nào đó, mà khoảng cách là luôn là 1 số dương, mà số dương thì luôn lớn hơn 0

=> GTTĐ luôn lớn hơn 0

Người Bí Mật
Xem chi tiết
Lê Thị Hồng Vân
9 tháng 7 2018 lúc 21:12

\(\dfrac{7256\cdot4375-725}{3650+4375\cdot7255}\\ =\dfrac{\left(7255+1\right)\cdot4375-725}{7255\cdot4375+3650}\\ =\dfrac{7255\cdot4375+4375-725}{7255\cdot4375+3650}\\ =\dfrac{7255\cdot4375+3650}{7255\cdot4375+3650}\\ =1\)

Pi Pi
Xem chi tiết
Nam Joo Hyuk
12 tháng 7 2018 lúc 17:48

b, \(K =\) \(\dfrac{75}{100}+\dfrac{18}{21}+\dfrac{19}{32}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{21}+\dfrac{13}{32}\)

\(K = \) \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{18}{21}+\dfrac{19}{32}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{21}+\dfrac{13}{32}\)

\(K = \) \(\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}\right)+\left(\dfrac{18}{21}+\dfrac{3}{21}\right)+\left(\dfrac{19}{32}+\dfrac{13}{32}\right)\)

\(K = \) \(1 + 1 + 1\)

\(K = \) \(3\)

Phạm Anh Thư
Xem chi tiết
Thu Thao
14 tháng 12 2020 lúc 19:59

B. Tổng của hai số nguyên dương là một số nguyên dương.

C và D tùy.

A thì ngược lại mới đúng nhé

VD : - 1 > - 2

| - 1 | = 1 < | - 2 | = 2

Trương Huy Hoàng
14 tháng 12 2020 lúc 22:43

B đúng (VD: 3 + 2 = 5)

A sai (VD: -3 > -4 \(\Rightarrow\) (|-3| = 3) < (|-4| = 4))

C sai (VD: -2 + 3 = 1 là số nguyên dương)

D sai (VD: 3 - 4 = -1 là số nguyên âm)

Chúc bn học tốt!

Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết

-25

Hà Nhi
3 tháng 1 2021 lúc 15:27

-25

 

Lâm Đức Khoa
3 tháng 1 2021 lúc 15:47

-25

Mạc Đức Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Nghĩa (Xin...
21 tháng 1 2021 lúc 21:39

a,[x-2].[y+3]=17

\(\Rightarrow\)x-2 và y+3 ∈ Ư (17) = {1;17}

Lập bảng

x-2  |        1         |     17

------|----------------|-------------

y+3 |       1          |      17

------|----------------|--------------

x     |       3          |       19

-----|-----------------|--------------

y    |       -2          |       14

\(\Rightarrow\)x = 3         |     x = 19

   y = -2         |     y = 14

b, [x+1].[2.y-5]=145

\(\Rightarrow\)[x+1] và [2.y-5] ∈ Ư(145) = {1;5;29;145}

 Lập bảng: x+1         1            5          29           145

2.y-5        1            5          29           145

x               2            6         30            146

y               3            5         17            75

\(\Rightarrow\) x = 2       |  x = 6     |  x = 30    |  x = 146 |

     y = 3       |  y = 5     |  y = 17    |  y = 75   |

Trương Huy Hoàng
21 tháng 1 2021 lúc 22:38

Sửa lại đề bài một tí: Tìm x, y nguyên 

(x - 2)(y + 3) = 17

Vì x; y \(\in\) Z nên:

\(\Rightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-2=17\\y+3=1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-2=-17\\y+3=-1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-2=1\\y+3=17\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-2=-1\\y+3--17\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x=19\\y=-2\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=-15\\y=-4\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=14\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-20\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) (TM)

Vậy ...

Phần kia tương tự nha

Chúc bn học tốt!

Minh Nhân
25 tháng 1 2021 lúc 20:36

\(\left|4-x\right|=\left|-8\right|\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4-x=-8\\4-x=8\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=12\\x=-4\end{matrix}\right.\)

 

Trúc Giang
25 tháng 1 2021 lúc 20:36

|4 - x| = |-8|

=> |4 - x| = 8

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}4-x=8\\4-x=-8\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4-8=-4\\x=4+8=12\end{matrix}\right.\)

Vậy: x = -4 hoặc x = 12

Ngô Văn An
Xem chi tiết
Thu Thao
6 tháng 2 2021 lúc 16:40

\(2n-4⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1-5⋮2n+1\)

=> \(5⋮2n+1\)

=> \(2n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=> \(2n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

=> \(n\in\left\{0;-1;2;-3\right\}\) (TM)

Thoa Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 2 2021 lúc 19:33

a) Để A có giá trị nguyên thì \(n-5⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1-6⋮n+1\)

mà \(n+1⋮n+1\)

nên \(-6⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(-6\right)\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;1;-3;2;-4;5;-7\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{0;-2;1;-3;2;-4;5;-7\right\}\)

b)

Ta có: \(A=\dfrac{n-5}{n+1}\)

\(=\dfrac{n+1-6}{n+1}\)

\(=1-\dfrac{6}{n+1}\)

Để A là phân số tối giản thì ƯCLN(n-5;n+1)=1

\(\LeftrightarrowƯCLN\left(6;n+1\right)=1\)

\(\Leftrightarrow n+1⋮̸6\)

\(\Leftrightarrow n+1\ne6k\left(k\in N\right)\)

\(\Leftrightarrow n\ne6k-1\left(k\in N\right)\)

Vậy: Khi \(n\ne6k-1\left(k\in N\right)\) thì A là phân số tối giản

Yến Linh
Xem chi tiết
Puo.Mii (Pú)
14 tháng 2 2021 lúc 15:37

1 + (-2) + 3 + ( -4) + ... +2017 + (-2018) + 2019.

⇒ 1 - 2 + 3 - 4 + ... + 2017 - 2018 + 2019

⇒ (1 - 2) + (3 - 4) + ... + (2017 - 2018) + 2019

⇒ 1 + 1 + ... + 1 + 2019

Có tổng cộng số số hạng 1 là: 2018 : 2 = 1009

⇒ 1 . 1009 + 2019

⇒ 1009 + 2019

⇒ 3028

Chúc bạn học tốt 🙆‍♀️❤

1 + (-2) + 3 + ( -4) + ... +2017 + (-2018) + 2019

= ( 1 - 2 ) + ( 3 - 4 ) + ( 5 - 6 ) + ... + ( 2017 - 2018 ) + 2019

=  ( -1 ) + ( - 1) + ( - 1 ) + ... + ( - 1 )  + 2019

Dãy số đã cho có tất cả:

( 2019 - 1 ) : 1 + 1 = 2019 ( số hạng )

Kết quả của dãy số cần tính là:

{ ( - 1 ) . [ ( 2019 - 1 ) : 2 ] } + 2019 = 1010

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 2 2021 lúc 20:18

Ta có: \(1+\left(-2\right)+3+\left(-4\right)+...+2017+\left(-2018\right)+2019\)

\(=\left(1-2\right)+\left(3-4\right)+...+\left(2017-2018\right)+2019\)

\(=\left(-1\right)+\left(-1\right)+...+\left(-1\right)+2019\)

\(=-1009+2019\)

\(=1010\)