Bạn nào cho mình hỏi: "Nguyên tử trung hòa về diện, nó chứa hạt mang điện. Vậy tại sao nó lạ không mang điện???.. Nêu hệ quả của việc này?"
“Hạt nhân nguyên tử chứa proton (mang điện dương), vỏ nguyên tử chứa
electron (mang điện âm). Những hạt mang điện tích ngược dấu thì hút
nhau. Vậy tại sao phần vỏ electron không nằm sát vào hạt nhân, mà giữa
chúng lại có khoảng cách?”
Chúng có khoảng cách để tạo vùng không gian chuyển động cho các electron và giúp electron dễ dàng tách ra và tham gia tạo thành liên kết.
* Lớp 10 thì có nhắc tới mức năng lượng, tùy thuộc vào năng lượng mà các electron ở gần hay xa hạt nhân
một nguyên tử nguyên tố R có tổng số hạt là 92. Biết rằng số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện 5 hạt. Hỏi: a. viết kí hiệu nguyên tử R b. biết nguyên tố R có 2 đồng vị. tìm đồng vị còn lại của R biết nó chiểm 27% và nguyên tử khối trung bình của R là 63,54
Đề này thiếu rồi em, hơn 5 hạt là trong hạt nhân hay hơn hạt mang điện dương?điện âm?
cho mình hỏi bài này làm sao vậy
Bài 1 : nguyên tử X có tổng số hạt các loại là 28 hạt . Số notron nhiều hơn số proton 1 hạt
a) xác định số hạt mỗi loại ?
b) tính số khối của hạt nhân nguyên tử X
c) viết cấu hình electron nguyên tử
d) nguyên tố X thuộc loại nguyên tố nào ( kim loại , phi kim , khí hiếm ) ?.
Bài 2 : nguyên tử của nguyên tố B có tổng số các hạt cấu tạo là 93 . Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 23 hạt .Xác định số hiệu nguyên tử của nguyên tố và viết cấu hình electron nguyên tử của nó .
Bài 3 : nguyên tử của nguyên tố A có tổng số các hạt cấu tạo là 40 . Xác định số hiệu nguyên tử của nguyên tố và viết cấu hình electron nguyên tử của nó .
ta co p+e+n=93 mà p=e=z => 2z+n=93
2z-n=23 ( vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 23)
tu 2 pt trên ta có z =29,,n=35
=> số hiệu nguyên tử của B = Z = 29
cấu hình electron
\(1s^22s^22p^63s^23p^64s^23d^9\)
đối với các dạng bài này , bạn cần nhớ kiến thức như sau :
Tổng số hạt trong nguyên tử = 2p + n ( gồm có 3 loại hạt : n , p, e trong đó p=e)
số hạt mang điện là 2p
số hạt không mang điện là n
số hiệu nguyên tử là Z= p = e = số thứ tự nhóm .
Sau khi xác định được p ,, tức là cũng xác định được e thì
cấu hình viết theo dãy trật tự các mức năng lượng
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10 4p6 5s2 4d10.......
Các nguyên tử có 1, 2, 3e ở lớp ngoài cùng là các nguyên tử kim loại, trừ H, He và B.Các nguyên tử có 5, 6, 7e ở lớp ngoài cùng thường là các nguyên tố phi kim. Các nguyên tử có 4e ở lớp ngoài cùng có thể là nguyên tử kim loại hoặc phi kim
bài 1 : a/
tacó p+e+n=28
<=> z+z+n=28
> 2z+n=28 1
vì n lớn hơn p là 1 nên ta có pt:
n-z=1hay -z+n=1 2
từ 1 và 2 ta có hệ phương trình
2z+n=28
-z+n=1
=>z= 9,n=10
b/ số khối A = Z + N = 9 + 10 = 19
c/ Cấu hình electron nguyên tử :\(1s^22s^22p^63s^23p^64s^1\)
d/ Nguyên tố X là kim loại cụ thể ở đây là Kali
Tìm tên nguyên tố? Viết cấu hình electron nguyên tử và xác định vị trí của nó trong bảng tuần hoàn trong các trường hợp sau:
a) Nguyên tử nguyên tố X có số khối bằng 28. Trong nguyên tử này, số hạt không mang điện bằng số hạt mang điện dương.
b) Nguyên tử nguyên tố Y có tổng các loại hạt là 82. Trong hạt nhân nguyên tử này, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 4 hạt.
c) Nguyên tố Z là kim loại. Biết tổng các loại hạt trong nguyên tử nguyên tố này là 58 hạt.
a) nguyên tử khối X= 28 => A=Z+N= 28(1)
số hạt không mang điện(N),nhiều hơn số hạt mang điện dương(Z) là 4 hạt. Ta có:
Z=N suy ra: Z-N=0(2)
Từ (1) và (2) suy ra ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}Z+N=28\\Z-N=0\end{matrix}\right.\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}Z=14\\N=14\end{matrix}\right.\)
Vậy nguyên tố đó là Si
Cấu hình e: 1s22s22p63s23p2
Nhận định nào sau đây không đúng?
Vỏ electron mang điện tích âm và chuyển động xung quanh hạt nhân.
Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều chứa proton và notron.
Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện.
Khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân.
Nhận định nào sau đây không đúng?
Vỏ electron mang điện tích âm và chuyển động xung quanh hạt nhân.
Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều chứa proton và notron.
Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện.
Khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân.
Phát biểu nào dưới đây sai?
Mỗi nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương, quay xung quanh hạt nhân là các electron mang điện tích âm.
Bình thường nguyên tử trung hòa về điện.
Trong kim loại không có electron tự do.
Trong kim loại có êlectron tự do.
Trong kim loại không có electron tự do.
Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử X là 40, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. hỏi số X có bao nhiêu p trong hạt nhân. X là nguyên tố nào.
Là hóa nhá tại mk k bt hỏi ai :)
vs lại nó cx giống toán mà
ai tl đúng tui k cko nha
Có p+n+e=40, p=e ==> 2p+n=40, tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 12 nên p+n-e=12 hay 2p-n=12. Giải 2pt ra ta tìm đk p=13, n=14 và e=p=13.
Cấu hình ntử X : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6 4d2 5s2
Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử X là 40, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. hỏi số X có bao nhiêu p trong hạt nhân. X là nguyên tố nào.
Là hóa nhá tại mk k bt hỏi ai :)
vs lại nó cx giống toán mà
ai tl đúng tui k cko nha
Theo đề bài ta có:
40 - ( p + e ) = n
Hay 40 - ( p + e ) = 12
p + e = 28
Mà p = e
Nên p = 28 : 2 = 14
Vậy X là nguyên tố Nitơ
Mình cần hướng dẫn chi tiết về dạng bài này
Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử kim loại X và Y là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn của X là 12. Hai kim loại X, Y lần lượt là ?
Ta có: PX + EX + NX + PY + EY + NY = 142
Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện)
⇒ 2PX + NX + 2PY + NY = 142 (1)
- Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42.
⇒ 2PX + 2PY - NX - NY = 42 ⇒ NX + NY = 2PX + 2PY - 42 (2)
Thay (2) vào (1), ta được: 4PX + 4PY = 184 (*)
- Số hạt mang điện của Y nhiều hơn của X là 12.
⇒ 2PY - 2PX = 12 (**)
Từ (*) và (**) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_X=E_X=20\\P_Y=E_Y=26\end{matrix}\right.\)
Tra bảng tuần hoàn được X là Ca, Y là Fe.