Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 7 2023 lúc 0:09

a: x là số dương

=>(3-x)/(x+10)>0

=>(x-3)/(x+10)<0

=>-10<x<3

b: x<0

=>(3-x)/(x+10)>0

=>x>3 hoặc x<-10

c: x=0

=>3-x=0

=>x=3

Nguyễn Thu Huyền
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
17 tháng 7 2023 lúc 18:23

a) Khi a = -2 thì x = (-2 + 5)/(-12) = 3/(-12) = -1/4

Vậy x là số hữu tỉ âm

b) Khi a = -9 thì x = (-9 + 5)/(-12) = (-4)/(-12) = 1/3

Vậy x là số hữu tỉ dương

c) Để x = 0 thì a + 5 = 0

a = -5

d) Khi a = -37 thì

x = (-37 + 5)/(-12)

= (-32)/(-12)

= 8/3 > 0

Mà 0 > -1,8

Vậy x > -1,8 khi a = -37

Đỗ Tuấn Anh
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
27 tháng 10 2023 lúc 8:15

a) 2ˣ + 2ˣ⁺³ = 72

2ˣ.(1 + 2³) = 72

2ˣ.9 = 72

2ˣ = 72 : 9

2ˣ = 8

2ˣ = 2³

x = 3

b) Để số đã cho là số nguyên thì (x - 2) ⋮ (x + 1)

Ta có:

x - 2 = x + 1 - 3

Để (x - 2) ⋮ (x + 1) thì 3 ⋮ (x + 1)

⇒ x + 1 ∈ Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}

⇒ x ∈ {-4; -2; 0; 2}

Vậy x ∈ {-4; -2; 0; 2} thì số đã cho là số nguyên

c) P = |2x + 7| + 2/5

Ta có:

|2x + 7| ≥ 0 với mọi x ∈ R

|2x + 7| + 2/5 ≥ 2/5 với mọi x ∈ R

Vậy GTNN của P là 2/5 khi x = -7/2

Đỗ Gia Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 9 2021 lúc 11:13

\(a,\dfrac{-5}{x-3}< 0\Leftrightarrow x-3>0\left(-5< 0\right)\Leftrightarrow x>3\\ b,\dfrac{3-x}{x^2+1}\ge0\Leftrightarrow3-x\ge0\left(x^2+1>0\right)\Leftrightarrow x\le3\\ c,\dfrac{\left(x-1\right)^2}{x-2}< 0\Leftrightarrow x-2< 0\left[\left(x-1\right)^2\ge0\right]\Leftrightarrow x< 2\)

NinhTuấnMinh
Xem chi tiết
trần ngọc linh
4 tháng 9 2021 lúc 9:43

undefined

Đức Thắng Lê
4 tháng 9 2021 lúc 9:50

a=3√x +11/√x +2

=3(√x +2)+5/√x +2

Hồng Phúc
4 tháng 9 2021 lúc 9:57

ĐK: \(x\ge0\)

\(A=\dfrac{3\sqrt{x}+11}{\sqrt{x}+2}\Leftrightarrow A\sqrt{x}+2A=3\sqrt{x}+11\)

\(\Leftrightarrow\left(A-3\right)\sqrt{x}=11-2A\left(1\right)\)

TH1: \(A=3\Rightarrow\) Không tồn tại x thỏa mãn.

TH2: \(A\ne3\)

 

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\sqrt{x}=\dfrac{11-2A}{A-3}\ge0\)

\(\Rightarrow3< A\le\dfrac{11}{2}\)

Vậy \(3< A\le\dfrac{11}{2}\) thì \(A\in Z\).

Lã Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
giang ho dai ca
29 tháng 6 2015 lúc 15:20

a/ x.(x-1/3)<0

mà x > x-1/3

=> x>0 ; x-1/3 < 0 

=> x>0 ; x<1/3

=> 0<x<1/3, x thuộc Q

chọn ba số x là : 1/4 ; 1/5; 1/6

b/

x+y = x.y= x:y

x+y = x.y

=> x= x.y-y = y.[x-1]

=> x:y= x-1 [1]

=> x+y = x:y = x-1

=> y= -1 thay vào [1]

=> x: [-1] = x-1

=> -x = x-1

=> 2x = 1

=> x= 1/2

Vậy x= 1/2 ; y= -1

Ác Mộng
29 tháng 6 2015 lúc 15:21

a)x(x-1/3)<0

Do x>x-1/3

=>x>0 x-1/3<0

<=>0<x<1/3

=>0<x<4/12

=>x={1/12;2/12;3/12;...}

Bạn bảo tìm 3 số nên mk tìm nấy chứ có vô số x

b)xy=x:y

=>y.y=x:x=1

=>y=1 hoặc y=-1

*)y=1

=>x+1=x

<=>x-x=1

<=>0=1(L)

*)y=-1

=>x-1=-x

<=>x+x=1

<=>2x=1

<=>x=1/2

Vậy y=-1 x=1/2

Trần Ngọc Đăng Thi
Xem chi tiết
Lã Thị Phương Thảo
29 tháng 6 2015 lúc 15:31

a/ x.(x-1/3)<0

mà x > x-1/3

=> x>0 ; x-1/3 < 0 

=> x>0 ; x<1/3

=> 0<x<1/3, x thuộc Q

chọn ba số x là : 1/4 ; 1/5; 1/6

b/

x+y = x.y= x:y

x+y = x.y

=> x= x.y-y = y.[x-1]

=> x:y= x-1 [1]

=> x+y = x:y = x-1

=> y= -1 thay vào [1]

=> x: [-1] = x-1

=> -x = x-1

=> 2x = 1

=> x= 1/2

Vậy x= 1/2 ; y= -1

:vvv
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
10 tháng 10 2021 lúc 11:19

Ta có: \(x+y=z\Rightarrow x=z-y\)

\(A=\sqrt{\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{y^2}+\dfrac{1}{z^2}}=\sqrt{\dfrac{x^2y^2+y^2z^2+x^2z^2}{x^2y^2z^2}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{\left(z-y\right)^2y^2+y^2z^2+\left(z-y\right)^2z^2}{x^2y^2z^2}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{y^4+y^2z^2-2y^3z+y^2z^2+z^4+y^2z^2-2yz^3}{x^2y^2z^2}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{\left(y^4+2y^2z^2+z^4\right)-2yz\left(y^2+z^2\right)+y^2z^2}{x^2y^2z^2}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{\left(y^2+z^2\right)^2-2yz\left(y^2+z^2\right)+y^2z^2}{x^2y^2z^2}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{\left(y^2+z^2-yz\right)^2}{x^2y^2z^2}}=\left|\dfrac{y^2+z^2-yz}{xyz}\right|\)

Là một số hữu tỉ do x,y,z là số hữu tỉ

Minz Ank
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 3 2023 lúc 22:54

Để P là số nguyên dương thì x^2-4x>=0 và x^2-4x chia hết cho x^2+2

=>x^2+2-4x-2 chia hết cho x^2+2 và (x>=4 hoặc x<=0)

=>-4x-2 chia hết cho x^2+2 và (x>=4 hoặc x<=0)

=>4x+2 chia hết cho x^2+2 và (x>=4 hoặc x<=0)

=>16x^2-4 chia hết cho x^2+2 và (x>=4 hoặc x<=0)

=>16x^2+32-36 chia hết cho x^2+2 và (x>=4 hoặc x<=0)

=>\(x^2+2\in\left\{2;3;4;6;9;12;18;36\right\}\)  và (x>=4 hoặc x<=0)

=>\(x\in\left\{0;4;\sqrt{34};-\sqrt{34};-1;-\sqrt{2};-2;-\sqrt{7};-\sqrt{10};-4\right\}\)

Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 3 2023 lúc 9:12

Khi đề yêu cầu P nguyên mà ko có điều kiện x nguyên thì phương pháp tốt nhất luôn là tìm miền giá trị của P từ đó lọc ra những số nguyên rồi tìm ngược lại x

\(P=\dfrac{x^2-4x}{x^2+2}=\dfrac{-\left(x^2+2\right)+2x^2-4x+2}{x^2+2}=-1+\dfrac{2\left(x-1\right)^2}{x^2+2}\ge-1\)

\(P=\dfrac{2\left(x^2+2\right)-x^2-4x-4}{x^2+2}=2-\dfrac{\left(x+2\right)^2}{x^2+2}\le2\)

\(\Rightarrow-1\le P\le2\)

Mà \(P\) nguyên dương \(\Rightarrow P=\left\{1;2\right\}\)

-  Với \(P=1\Rightarrow\dfrac{x^2-4x}{x^2+2}=1\Rightarrow-4x=2\Rightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)

- Với \(P=2\Rightarrow\dfrac{x^2-4x}{x^2+2}=2\Rightarrow x^2+4x+4=0\Rightarrow x=-2\)

Vậy \(x=\left\{-2;-\dfrac{1}{2}\right\}\)