Tìm A giao B
A tập hợp các tam giác cân
B tập hợp các tam giác vuông
Xác định các tập hợp \(A \cup B\) và \(A \cap B\) với
a) A = {đỏ; cam; vàng; lục; lam}, B = {lục; lam; chàm; tím}.
b) A là tập hợp các tam giác đều, B là tập hợp các tam giác cân.
a) A = {đỏ; cam; vàng; lục; lam}, B = {lục; lam; chàm; tím}.
\(A \cup B = \){đỏ; cam; vàng; lục; lam; chàm; tím}
\(A \cap B = \){lục; lam}
b) Vì mỗi tam giác đều cũng là một tam giác cân nên \(A \subset B.\)
\(A \cup B = B,\;A \cap B = A.\)
Chú ý
Nếu \(A \subset B\) thì \(A \cup B = B,\;A \cap B = A.\)
Trong mỗi cặp tập hợp sau đây, tập hợp nào là tập con của tập hợp còn lại? Chúng có bằng nhau không?
a) \(A = \{ - \sqrt 3 ;\sqrt 3 \} \) và \(B = \{ x \in \mathbb{R}|{x^2} - 3 = 0\} \)
b) C là tập hợp các tam giác đều và D là tập hợp các tam giác cân;
c) \(E = \{ x \in \mathbb{N}|x\) là ước của 12\(\} \) và \(F = \{ x \in \mathbb{N}|x\) là ước của 24\(\} .\)
Viết tất cả các tập con của tập hợp \(A = \{ a;b\} .\)
a) A là tập con củ B vì:
\( - \sqrt 3 \in \mathbb{R}\) thỏa mãn \({\left( { - \sqrt 3 } \right)^2} - 3 = 0\), nên \( - \sqrt 3 \in B\)
\(\sqrt 3 \in \mathbb{R}\) thỏa mãn \({\left( {\sqrt 3 } \right)^2} - 3 = 0\), nên \(\sqrt 3 \in B\)
Lại có: \({x^2} - 3 = 0 \Leftrightarrow x = \pm \sqrt 3 \) nên \(B = \{ - \sqrt 3 ;\sqrt 3 \} \).
Vậy A = B.
b) C là tập hợp con của D vì: Mỗi tam giác đều đều là một tam giác cân.
\(C \ne D\) vì có nhiều tam giác cân không là tam giác đều, chẳng hạn: tam giác vuông cân.
c) E là tập con của F vì \(24\; \vdots \;12\) nên các ước nguyên dương của 12 đều là ước nguyên dương của 24.
\(E \ne F\) vì \(24 \in F\)nhưng \(24 \notin E\)
Cho tam giác ABC vuông tại cân tại A ((các đỉnh vẽ theo chiều dương). Biết đỉnh B cố định, đỉnh A di động trên đường tròn (O;R) . Tìm tập hợp các đỉnh C
1 . cho M = { tam giác ; hình tròn ; hình vuông }
a) viết tất cả các tập hợp con của M
b) đặt tên các tập hợp con là M1 ; M2 ; M3 ; ..........
2 . tìm các tập hợp bằng nhau trong các tập hợp sau :
a) A = { 9 ; 5 ;3 ; 7; 1 }
b) B là tập hợp các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 10
Cho điểm A và đường thẳng \(\Delta\) không đi qua A . Một điểm M thay đổi trên \(\Delta\) , vẽ tam giác AMN vuông cân tại M (các đỉnh của tam giác ghi theo chiều ngược kim đồng hồ). Tìm tập hợp các điểm N
a) Ta có: \(\widehat{ABM}+\widehat{ABC}=180^0\)(hai góc kề bù)
\(\widehat{ACN}+\widehat{ACB}=180^0\)(hai góc kề bù)
mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)
nên \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)
Xét ΔABM và ΔACN có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)(cmt)
BM=CN(gt)
Do đó: ΔABM=ΔACN(c-g-c)
Suy ra: AM=AN(hai cạnh tương ứng)
Xét ΔAMN có AM=AN(cmt)
nên ΔAMN cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)
b) Xét ΔHBM vuông tại H và ΔKCN vuông tại K có
BM=CN(gt)
\(\widehat{HMB}=\widehat{KNC}\)(hai góc ở đáy trong ΔAMN cân tại A)
Do đó: ΔHBM=ΔKCN(cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: BH=CK(hai cạnh tương ứng)
c) Ta có: ΔHBM=ΔKCN(cmt)
nên HM=KN(hai cạnh tương ứng)
Ta có: AH+HM=AM(H nằm giữa A và M)
AK+KN=AN(K nằm giữa A và N)
mà AM=AN(cmt)
và HM=KN(cmt)
nên AH=AK(đpcm)
d) Ta có: ΔHBM=ΔKCN(cmt)
nên \(\widehat{HBM}=\widehat{KCN}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{OBC}=\widehat{HBM}\)(hai góc đối đỉnh)
và \(\widehat{OCB}=\widehat{KCN}\)(hai góc đối đỉnh)
nên \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)
Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)(cmt)
nên ΔOBC cân tại O(Định lí đảo của tam giác cân)
Điền vào chỗ trống:
a) Tập hợp các điểm cách đều đường thẳng a cố định một khoảng bằng 2 cm là ...
b) Tập hợp đỉnh A các tam giác vuông ABC có cạnh huyền BC cố định và BC = 4cm là ...
c) Tập hợp giao điểm O của hai đường chéo của hình chữ nhật ABCD có cạnh BC cố định là ...
a) Hai đường thẳng song song với đường thẳng a và cách đường thẳng a một khoảng là 2cm.
b) Đường tròn O B C 2 với O là trung điểm của BC
c) Đường thẳng trung trực của đoạn BC trừ trung điểm BC.
cho đường tròn tâm O, điểm A cố định trên đường tròn và một điểm B di chuyển trên đường tròn. các tiếp tuyến tại A và B cắt nhau tại C. gọi K là giao điểm của AB và OC.
a) tìm tập hợp các điểm K.
b) tìm tập hợp các trực tâm H của tam giác ABC.
Theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau ta có \(AC=BC\)
Mặt khác \(OA=OB=R\)
\(\Rightarrow OC\) là trung trực AB hay \(OC\perp AB\)
\(\Rightarrow\Delta AOK\) vuông tại K
\(\Rightarrow\) Tập hợp K là đường tròn (C) đường kính AO cố định
b.
Do H là trực tâm \(\Rightarrow BH\perp AD\Rightarrow BH||AO\) (cùng vuông góc AD)
\(\Rightarrow\widehat{OAK}=\widehat{KBH}\) (so le trong)
Mà \(AK=BK\) (OC là trung trực AB)
\(\Rightarrow\Delta_VOAK=\Delta_VKBH\left(g.c.g\right)\)
\(\Rightarrow OK=KH\) hay K là trung điểm OH
\(\Rightarrow\overrightarrow{OH}=2\overrightarrow{OK}\Rightarrow H\) là ảnh của K qua phép vị tự tâm O tỉ số \(k=2\)
\(\Rightarrow\) Tập hợp H là đường tròn ảnh của (C) qua phép vị tự tâm O tỉ số \(k=2\) (với (C) là đường tròn đã xác định ở câu a)
Trong tập hợp các tam giác có hai cạnh là a và b, tìm tam giác có diện tích lớn nhất.
Diện tích tam giác : S = 1/2.ab.sinC.
Mà ta có 0 < sin C < 1 nên 0 < S ≤ 1/2.ab
Vậy Max S = 1/2.ab
Dấu “=” xảy ra khi sin C = 1 ⇔ C = 90º.
Vậy trong các tam giác có hai cạnh a và b, tam giác vuông có diện tích lớn nhất bằng 1/2.ab
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của m để đường thẳng y= (2m+1)x + m -2 cắt trục tung và trục hoành lần lượt tại 2 điểm phân biệt A và B sao cho tam giác AOB là một tam giác cân . Tổng các phần tử của tập hợp S =
Tọa độ A là:
x=0 và y=0(2m+1)+m-2=m-2
=>OA=|m-2|
Tọa độ B là:
y=0 và (2m+1)x+m-2=0
=>x=(2-m)/(2m+1) và y=0
=>OB=|(m-2)/(2m+1)|
Để ΔOAB cân thì OA=OB
=>|m-2|=|m-2|/|2m+1|
=>|m-2|(1-1/|2m+1|)=0
=>m-2=0 hoặc 2m+1=-1 hoặc 2m+1=1
=>S={2;-1;0}
Tổng các phần tử của S là 1