Diện tích tam giác : S = 1/2.ab.sinC.
Mà ta có 0 < sin C < 1 nên 0 < S ≤ 1/2.ab
Vậy Max S = 1/2.ab
Dấu “=” xảy ra khi sin C = 1 ⇔ C = 90º.
Vậy trong các tam giác có hai cạnh a và b, tam giác vuông có diện tích lớn nhất bằng 1/2.ab
Diện tích tam giác : S = 1/2.ab.sinC.
Mà ta có 0 < sin C < 1 nên 0 < S ≤ 1/2.ab
Vậy Max S = 1/2.ab
Dấu “=” xảy ra khi sin C = 1 ⇔ C = 90º.
Vậy trong các tam giác có hai cạnh a và b, tam giác vuông có diện tích lớn nhất bằng 1/2.ab
Gắn một hệ trục tọa độ Oxy vào trong không gian lớp học, xác định tọa độ của các bạn trong nhóm. Nối ba bạn bất kỳ trong nhóm (không thẳng hàng), ta được một tam giác. Hãy tìm tam giác có diện tích lớn nhất và độ dài đường cao lớn nhất của tam giác đó?
Tam giác ABC có BC = a và CA = b. Tam giác ABC có diện tích lớn nhất khi góc C bằng:
A. 600
B. 900
C. 1500
D. 1200
Cho tam giác vuông trong đó có một góc bằng trung bình cộng của hai góc còn lại.Cạnh lớn nhất của tam giác đó bằng a. Tính diện tích tam giác đó
Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho elíp E : x 2 9 + y 2 4 = 1 và hai điểm A( 3; -2); B( -3;-2) Tìm trên (E) điểm C sao cho tam giác BAC có diện tích lớn nhất.
A. C( 0; 3)
B.C( 0;2)
C. C(3;0)
D. C( 1;0)
Ví dụ 1. Tam giác ABC có các cạnh a = 13 m, b = 14 m và c = 15 m a) Tính diện tích tam giác ABC ; b) Tính bán kính đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp tam giác ABC. Ví dụ 2. Tam giác ABC có cạnh a = 2√3 , cạnh b = 2 và C (mũ) = 30⁰. Tính cạnh c, góc A và diện tích tam giác đó. Ví dụ 3. Cho tam giác ABC có cạnh a = 24cm b = 13cm và c = 15vm .Tính diện tích S của tam giác và bán kính r của đường tròn nội tiếp, 1. Cho tam giác ABC vuông tại A,B = 58⁰ và cạnh a = 72cm Tính C (mũ), cạnh bạcạnh c và đường cao ha 2. Cho tam giác ABC biết các cạnh a = 52.1 cm, b = 85 cm và c = 54 cm. Tính các góc A(mũ), B(mũ) và C(mũ).
Tam giác ABC có BC = a; CA = b và AB = c và có diện tích S. Nếu tăng cạnh BC lên 2 lần đồng thời tăng cạnh AC lên 3 lần và giữ nguyên độ lớn của góc C thì khi đó diện tích của tam giác mới được tạo nên bằng:
A. 2S
B. 3S
C. 4S
D. 6S
Cho ba tập hợp:
M: tập hợp các tam giác có 2 góc tù.
N: tập hợp các tam giác có độ dài ba cạnh là ba số nguyên liên tiếp.
P: tập hợp các số nguyên tố chia hết cho 3.
Tập hợp nào là tập hợp rỗng?
A. Chỉ N và P.
B. Chỉ P và M.
C. Chỉ M.
D. Cả M, N và P.
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có A(-1;2), B(3;4), C(1;-6). Tìm quỹ tích
các điểm M sao cho hai tam giác MAB và MAC có diện tích bằng nhau.
Cho tam giác ABC có \(\frac{\sin B+2018\sin C}{2018\cos B+\cos C}=\sin A\)và độ dài các cạnh là các số tự nhiên. Gọi M là trung điểm của cạnh BC và G là trọng tâm tam giác ABC. Chứng minh rằng tam giác MBG có diện tích là một số tự nhiên
LÀM HỘ MK NHA!!!
THANKS!!!