Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ruby
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
Minh Nhân
2 tháng 2 2021 lúc 21:47

a) Số phân tử khí trong mỗi bình bằng nhau vì có thể tích bằng nhau nên tương ứng số mol các chất khí bằng nhau

b) Số mol trong các chất ở mỗi bình bằng nhau vì thể tích các chất bằng nhau và đều được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất

c) khối lượng chất khí trong mỗi bình không bằng nhau vì khối lượng phân tử của mỗi chất không giống nhau

\(m_{CO_2}>m_{O_2}>m_{N_2}>m_{H_2}\)

Trần Mạnh
2 tháng 2 2021 lúc 21:48

a) Số phân tử của mỗi khí trong bình đều bằng nhau do các bình có thể tích bằng nhau

b) Số mol chất trong mỗi bình bằng nhau do số phân tử của mỗi chất bằng nhau (câu a)

c) Không bằng nhau do phân tử khối của chúng khác nhau

  PTK của H2   = 2 đvC  => khối lượng nhỏ nhất

  _________O2   = 32 đvC

  _________N2   = 28 đvC

  _________CO2 = 44 đvC =>khối lượng lớn nhất

Mai Trần
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
25 tháng 4 2016 lúc 21:55

sau khi 2 bình thông nhau, heli trong bình 1 lập tức bành trướng và xen vào các phân tử ni tơ, và ngược lại các phân tử ni tơ cũng xen vào các phân tử heli, tức là heli trong bình 1 từ thể tích 3 lít thành 7 lít( 7 lít này là vì he li nằm trong cả 2 bình) và ni tơ từ 4 lít cũng thành 7 lít (7 lít này là vì ni tơ nằm trong cả 2 bình)

chú ý: các phân tử ni tơ và he li xen lẫn vào nhau nên thể tích của chúng sau khi 2 bình thông với nhau là 7 lítxét bình heli: \(p_1.V_1=p_2.V_2\Rightarrow p_2=\frac{3.2}{7}=\frac{6}{7}atm\)xét bình ni tơ: \(p_1.V_1=p_2.V_2\Rightarrow p_2=\frac{4.1}{7}=\frac{1}{7}atm\)mà áp suất này gây ra bởi các phân tử, các phân tử he li gây áp suất \(\frac{6}{7}\) atm ;  nitow gây \(\frac{4}{7}\) atm \(\Rightarrow\) áp suất hỗn hợp khí là :\(p=\frac{6}{7}+\frac{4}{7}=\frac{10}{7}atm\)
Nguyễn Bình Chi
Xem chi tiết
tuấn
Xem chi tiết
Duy Anh Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 9 2018 lúc 10:48

a)

CxH2x +2 + (3x+1)/2O2  → t ∘  x CO2 + (x+1) H2O

CyH2y + 3y/2O2  → t ∘  y CO2 + y H2O

CzH2z-2 + (3z-1)/2O2   → t ∘  zCO2 + (z-1) H2O

Khi đốt cháy hỗn hợp A thu được CO2 và H2O. Cho sản phẩm qua Ca(OH)2 dư thì khối lượng bình tăng chính là khối lượng của H2O và CO2

=> mCO2 + mH2O = 9,56 (g)

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O

nCO2 = nCaCO3 = 16/100 = 0,16 (mol)

=> nH2O = (9,56 – 0,16.44)/18 = 0,14 (mol)

Ta có hệ phương trình:

b)

thế a, b vào (2) => 0,01x + 0,02y + 3.0,01z = 0,16

=> x + y +3z = 16

Vì có 2 hidrocacbon bằng nhau và bằng một nửa số cacbon của hidrocacbon còn lại nên có các trường hợp sau:

Vậy công thức phân tử của 3 hidrocacbon là: C2H6; C2H4 và C2H2

Meiii
Xem chi tiết
Mai Shiro
Xem chi tiết
Tran Minh Ngoc 6a6
18 tháng 5 2017 lúc 13:40

câu 1 là sao???

Tran Minh Ngoc 6a6
18 tháng 5 2017 lúc 13:43

Câu2:D

Câu3:D

Câu4:B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 8 2017 lúc 12:06

Mực nước trong bình sẽ ở trạng thái như hình 8.6c SGK (mực nước ở hai nhánh bằng nhau).

Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng độ cao.