Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng phương thảo
Xem chi tiết
Băng Hải Tặc Mũ Rơm Thuy...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 1 2024 lúc 19:15

Bài 7:

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{\dfrac{1}{2};-5\right\}\)

\(\dfrac{x+5}{2x-1}-\dfrac{1-2x}{x+5}-2=0\)

=>\(\dfrac{x+5}{2x-1}+\dfrac{2x-1}{x+5}-2=0\)

=>\(\dfrac{\left(x+5\right)^2+\left(2x-1\right)^2}{\left(2x-1\right)\left(x+5\right)}=2\)

=>\(\left(x+5\right)^2+\left(2x-1\right)^2=2\left(2x-1\right)\left(x+5\right)\)

=>\(x^2+10x+25+4x^2-4x+1=2\left(2x^2+10x-x-5\right)\)

=>\(5x^2+6x+26-4x^2-18x+10=0\)

=>\(x^2-12x+36=0\)

=>\(\left(x-6\right)^2=0\)

=>x-6=0

=>x=6(nhận)

b: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{3;-2;4\right\}\)

\(1-\dfrac{8}{x-4}=\dfrac{5}{3-x}-\dfrac{8-x}{x+2}\)

=>\(\dfrac{x-4-8}{x-4}=\dfrac{-5}{x-3}+\dfrac{x-8}{x+2}\)

=>\(\dfrac{x-12}{x-4}=\dfrac{-5\left(x+2\right)+\left(x-8\right)\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}\)

=>\(\dfrac{x-12}{x-4}=\dfrac{-5x-10+x^2-11x+24}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}\)

=>\(\left(x-12\right)\left(x^2-x-6\right)=\left(x-4\right)\left(x^2-16x+14\right)\)

=>\(x^3-x^2-6x-12x^2+12x+72=x^3-16x^2+14x-4x^2+64x-56\)

=>\(-13x^2+6x+72=-20x^2+78x-56\)

=>\(7x^2-72x+128=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=8\left(nhận\right)\\x=\dfrac{16}{7}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

c: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{2;-2\right\}\)

\(\dfrac{x-1}{x+2}+\dfrac{2}{x-2}=\dfrac{12}{x^2-4}\)

=>\(\dfrac{x-1}{x+2}+\dfrac{2}{x-2}=\dfrac{12}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

=>\(\dfrac{\left(x-1\right)\left(x-2\right)+2\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{12}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

=>\(x^2-3x+2+2x+4=12\)

=>\(x^2-x-6=0\)

=>(x-3)(x+2)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=3\left(nhận\right)\\x=-2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Hữu Nghĩa
Xem chi tiết
Lê Phạm Phương Trang
10 tháng 1 2022 lúc 9:52

Danh từ : Na

Động từ: kể

Tính từ : tự hào

Quan hệ từ: về

Linggggg
Xem chi tiết
Thao Le
Xem chi tiết
Thị Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Music chill
Xem chi tiết
Spiderman-PeterParker
24 tháng 9 2021 lúc 20:23

ta có ∠1=70o(hai góc đối đỉnh)

hai đường thẳng a và b cùng cắt c tạo thành 30o+150o=180omà hai góc ở vị trí trong cùng phía

=>a//b(dấu hiệu)

=>∠1=∠2(hai góc đồng vị) ta lại có: ∠1=70o(cmt)=>∠2=70o

mà ∠2=∠3(hai góc đối đỉnh)=>∠3=70o

bài hơi khó hiểu(tại bạn không ghi rõ tên góc đó)

Nguyên Hân
Xem chi tiết

\(Đặt.CTTQ.kim.loại:R\\ R+2H_2O\rightarrow R\left(OH\right)_2+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{0,168}{22,4}=0,0075\left(mol\right)\\ n_R=n_{H_2}=0,0075\left(mol\right)\\ M_R=\dfrac{0,3}{0,0075}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow R\left(II\right):Canxi\left(Ca=40\right)\)

Nguyễn Hà Châu Anh
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 1 2023 lúc 19:21

Lời giải:

a. Để $n$ là phân số thì $n-6\neq 0$ hay $n\neq 6$

b. Để $A$ nguyên thì $n+9\vdots n-6$

$\Rightarrow (n-6)+15\vdots n-6$

$\Rightarrow 15\vdots n-6$

$\Rightarrow n-6\in\left\{\pm 1; \pm 3; \pm 5; \pm 15\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{7; 5; 9; 3; 11; 1; -9; 21\right\}$

Do $n$ là số tự nhiên lớn hơn $0$ nên $n\in\left\{7; 5; 9; 3; 11; 1; 21\right\}$

c.

Để $A$ tự nhiên thì $A>0$ và $A$ nguyên 

$A>0$ khi mà $n-6>0$ hay $n>6$

$A$ nguyên khi mà $n\in\left\{7; 5; 9; 3; 11; 1; 21\right\}$ (đã cm ở phần b)

Suy ra để $A>0$ và nguyên thì $n\in\left\{7; 9; 11; 21\right\}$

Thục Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 7 2021 lúc 20:52

Bài 7:

2: Thay x=-2 vào (P), ta được:

\(y=\dfrac{1}{4}\cdot\left(-2\right)^2=\dfrac{1}{4}\cdot4=1\)

Thay x=4 vào (P), ta được:

\(y=\dfrac{1}{4}\cdot4^2=\dfrac{1}{4}\cdot16=4\)

Vậy: A(-2;1) và B(4;4)

Gọi (d): y=ax+b

Vì (d) đi qua điểm A(-2;1) và điểm B(4;4) nên ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}-2a+b=1\\4a+b=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-6a=-3\\4a+b=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{2}\\b=4-4a=4-4\cdot\dfrac{1}{2}=4-2=2\end{matrix}\right.\)

Vậy: (d): \(y=\dfrac{1}{2}x+2\)