Những câu hỏi liên quan
anh quynh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
12 tháng 3 2022 lúc 11:40

Lực kéo của cả 2 là

\(F'=F_1+F_2=200+350=550N\) 

Công thưc hiện là

\(A=F'.s=550.10=5500\left(J\right)\\ \Rightarrow B\)

Bình luận (0)
jenny
Xem chi tiết
Phạm Thanh Tường
1 tháng 1 2017 lúc 8:25

tóm tắt: F1 = 300N

F2 = 400N

S = 14m

A1 = ?J

A2 = ?J

A = ?J

giải: A1 = F1 . S = 300 . 14 = 4200J

A2 = F2 . S = 400 . 14 = 5600J

A = A1 + A2 = 4200 + 5600 = 9800J

Bình luận (0)
Công
Xem chi tiết
Ngô bạch thị
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
3 tháng 2 2021 lúc 10:59

\(\overrightarrow{A}=\overrightarrow{F}.\overrightarrow{s}\)

\(\Leftrightarrow A=F.s.\cos\alpha=200.s.\dfrac{\sqrt{2}}{2}=100.s\sqrt{2}\left(J\right)\)

Đề bài thiếu quãng đường bạn nhé

Bình luận (0)
Tuyết Ly
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
27 tháng 2 2022 lúc 17:43

a, Trọng lượng thùng hàng là

\(P=10m=20.10=200N\) 

Công người đó thực hiện

\(A=F.s=P.s=200.160=32,000\left(J\right)\) 

b, Mình chưa hiểu đề đoạn này cho lắm

c, Công suất của người đó là

\(P=F.v_{\left(m/s\right)}=200.2,5=500W\)

Bình luận (6)
nguyen minh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
21 tháng 3 2022 lúc 20:53

a, Công của ngừoi đó là

\(A=P.l=10m.l=10.60.15=9000\left(J\right)\) 

b, Công có ích gây ra

\(A_i=P.h=600.3=1800\left(J\right)\) 

Công của lực ma sát là

\(A_{ms}=F_{ms}l=80.15=1200\left(J\right)\) 

Công toàn phần thực hiện

\(A'=A_i+A_{ms}=1800+1200=3000\left(J\right)\)

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
21 tháng 3 2022 lúc 20:54

a)Công kéo vật trên đoạn đường ngang:

\(A=\left(P+F_{ms}\right)\cdot s=\left(10\cdot60+80\right)\cdot15=10200J\)

b)Công nâng vật lên cao:

\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot60\cdot3=1800J\)

Công ma sát trên dốc nghiêng:

\(A_{ms}=F_{ms}\cdot l=80\cdot15=1200J\)

Công trên dốc nghiêng:

\(A=1800+1200=3000J\)

Bình luận (0)
Hải Đăng
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
9 tháng 3 2022 lúc 10:24

Công người đó thực hiện:

\(A=F\cdot s=400\cdot5=2000J\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Sương
Xem chi tiết
Lê Song Phương
31 tháng 3 2023 lúc 20:35

 Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ. Gọi \(\overrightarrow{F_k}\) là lực kéo tác dụng lên sợi dây, \(\overrightarrow{P}\) và \(\overrightarrow{N}\) lần lượt là trọng lực tác dụng lên vật. Ta phân tích \(\overrightarrow{F_k}\) thành 2 lực \(\overrightarrow{F_{k_x}}\) và \(\overrightarrow{F_{k_y}}\) trên các trục Ox, Oy.

a) Công của lực kéo là \(A_k=F_k.s.cos\left(\overrightarrow{F_k},\overrightarrow{s}\right)=100.20.cos45^o=1000\sqrt{2}\left(J\right)\)

b) Gọi \(\overrightarrow{F_{ms}}\) là lực ma sát tác dụng lên vật. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật

Áp dụng định luật II Newton:

\(\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\)    (1)

Chiếu (1) lên Oy: \(N=P-F_{k_y}=400-F_k.sin45^o=400-175\sqrt{2}\left(N\right)\)

 Do đề bài không nói gì về loại chuyển động của vật nên mình sẽ xem đây là chuyển động nhanh dần đều nhé. Khi đó, ta sẽ có \(s=\dfrac{1}{2}at^2\Rightarrow20=\dfrac{1}{2}a.180^2\) \(\Rightarrow a=\dfrac{1}{810}\left(m/s^2\right)\)

 Chiếu (1) lên Ox, ta được \(F_{k_x}-F_{ms}=m.a\Rightarrow F_{ms}=F_{k_x}-m.a=350.cos45^o-400.\dfrac{1}{180}\)\(=170\sqrt{2}-\dfrac{20}{9}\) (N)

\(\Rightarrow A_{ms}=-\left(170\sqrt{2}-\dfrac{20}{9}\right).20\approx-4763,88\left(J\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Việt
Xem chi tiết
Trần Mạnh
21 tháng 2 2021 lúc 21:51

Công lực: 

\(A_{Fk}=Fk.s.cos\alpha=150.15.\cos45=1591J\)

 

Bình luận (1)