\(\overrightarrow{A}=\overrightarrow{F}.\overrightarrow{s}\)
\(\Leftrightarrow A=F.s.\cos\alpha=200.s.\dfrac{\sqrt{2}}{2}=100.s\sqrt{2}\left(J\right)\)
Đề bài thiếu quãng đường bạn nhé
\(\overrightarrow{A}=\overrightarrow{F}.\overrightarrow{s}\)
\(\Leftrightarrow A=F.s.\cos\alpha=200.s.\dfrac{\sqrt{2}}{2}=100.s\sqrt{2}\left(J\right)\)
Đề bài thiếu quãng đường bạn nhé
Người ta kéo một cái thùng 30kg trượt đều trên sàn nhà với vận tốc 1,5m / s bằng một dây hợp với phương nằm ngang một góc 45 độ, lực tác dụng lên dây là 150N. Tính công và công suất của lực kéo khi thùng trượt được 15m. Khi thùng trượt công của trọng lực bằng bao nhiêu?
người ta kéo 1 cái thùng nặng 30kg trượt trên sàn nhà bằng 1 dây hợp với phương nằm ngang 1 góc 45 độ, lực tác dụng lên dây là 150N. biết hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là 0,2. tính công của:
a: lực kéo
b: trọng lực
c: lực ma sát
giải nhanh hộ em, em cảm ơn :>
người ta kéo 1 cái thùng nặng 30kg trượt trên sàn nhà bằng 1 dây hợp với phương nằm ngang 1 góc 45 độ, lực tác dụng lên dây là 150N. biết hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là 0,2. tính công của:
a: lực kéo
b: trọng lực
c: lực ma sát
giải nhanh hộ em, em cảm ơn :>
Một người kéo một hòm gỗ khối lượng 80kg trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp góc 30o so với phương nằm ngang. Lực tác dụng lên dây bằng 150N. Tính công của lực trượt đi được 20m.
Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp với phương ngang 1 góc 60o . Lực tác dụng lên dây bằng 150N. Công của lực đó thực hiện được khi hòm trượt đi được 10 mét là
một người kéo một hòm gỗ khối lượng 80 kg trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp góc 300 so với phương nằm ngang . Lực tác dụng lên dây bằng 150N . Tính công của lực đó khi hòm trượt đi được 20 m .
một người kéo một hòm gỗ khối lượng 80 kg trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp góc 300 so với phương nằm ngang . Lực tác dụng lên dây bằng 150N . Tính công của lực đó khi hòm trượt đi được 20 m .
Tóm tắt giúp mình luôn ạ
Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp với phương ngang một góc 60°. Lực tác dụng lên dây bằng 150 N. Công của lực đó khi trượt được 10 m là:
Một vật nặng 6kg bắt đầu đc kéo trượt trên sàn nhà bằng 1 lực hợp với phương ngang 1 góc 30 độ và có độ lớn 83N. Bỏ qua ma sát:
a) tính công của lực đó đã sản ra khi vật trượt đc 20m
b) tính công suất của lực đó khi vật đi đc 20m
c) tính công của trọng lực đã thực hiện