Những câu hỏi liên quan
Big City Boy
Xem chi tiết
optimus prime
Xem chi tiết
PHẠM BÙI MỸ LINH
10 tháng 11 2019 lúc 17:37

Vật lý lớp mấy vậy bạn?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
Nam
21 tháng 2 2016 lúc 20:51

bạn vào link này nhé:http://d3.violet.vn/uploads/resources/291/653904/preview.swf

Bình luận (0)
Nam
21 tháng 2 2016 lúc 20:51

bạn vào link này nhé:http://d3.violet.vn/uploads/resources/291/653904/preview.swf 

bài 3 ấy

Bình luận (0)
Tran Van Phuc Huy
29 tháng 1 2018 lúc 21:42

Gọi D1 là khối lượng riêng (theo cm3) của nước
D1 là khối lượng riêng (theo cm3) của chất lỏng chưa xác định
P là khối lượng riêng của ly thủy tinh
S là diện tích của đáy ly
h là lượng chất lỏng cần đổ thêm vào ly
Bỏ qua bề dày của thành ly

Khi ly cân bằng, ta có phương trình:
3 x S x D1 = P
Khi cho thêm 3 cm chất lỏng chưa xác định vào cốc, ta có phương trình:
5 x S x D1 = P + 3 x S x D2
thay P = 3 x S x D1 vào, đơn giản hóa S ở 2 vế ta có:
2 x D1 = 3 x D2 => D2 = 2/3 D1

*Để mặt thoáng chất lỏng trong và ngoài ly ngang bằng nhau, ta có phương trình:
h x S x D1 = P + (h-1) S x D2
(do đáy ly dày 1 cm nên trong đk của đề bài, lượng chất lỏng trong ly sẽ thấp hơn lượng nước bị chiếm chỗ 1cm)
Thay các giá trị ở trên tính được vào và đơn giản S 2 vế
h x D1 = 3 x D1 + 2/3 (h-1) D1
=> 1/3h = 7/3
=> h = 7 (cm)
Chúc bạn học tập tốt!

Bình luận (1)
Nghiêm Văn Huy
Xem chi tiết
Trang Bùi
3 tháng 12 2019 lúc 17:04

Gọi D1 là khối lượng riêng (theo cm3) của nước
D2 là khối lượng riêng (theo cm3) của chất lỏng chưa xác định
P là khối lượng riêng của ly thủy tinh
S là diện tích của đáy ly
h là lượng chất lỏng cần đổ thêm vào ly
Bỏ qua bề dày của thành ly

Khi ly cân bằng, ta có phương trình:
3 x S x D1 = P
Khi cho thêm 3 cm chất lỏng chưa xác định vào cốc, ta có phương trình:
5 x S x D1 = P + 3 x S x D2
thay P = 3 x S x D1 vào, đơn giản hóa S ở 2 vế ta có:
2 x D1 = 3 x D2 => D2 = 23.D123.D1

*Để mặt thoáng chất lỏng trong và ngoài ly ngang bằng nhau, ta có phương trình:
h x S x D1 = P + (h-1) S x D2
(do đáy ly dày 1 cm nên trong đk của đề bài, lượng chất lỏng trong ly sẽ thấp hơn lượng nước bị chiếm chỗ 1cm)
Thay các giá trị ở trên tính được vào và đơn giản S 2 vế
h x D1 = 3 x D1 + 2/3 (h-1) D1
=> 1/3h = 7/3
=> h = 7 (cm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Mạnh Khuyên
2 tháng 2 2020 lúc 15:24

heee

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hoang The
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Hải Anh
30 tháng 4 2019 lúc 14:04

3 cm

Bình luận (0)
Giang Phan
Xem chi tiết
Cao Hồ Ngọc Hân
Xem chi tiết
Team lớp A
5 tháng 4 2018 lúc 21:02

BL :

Kí hiệu : \(\left\{{}\begin{matrix}d_1=1cm\\d_2=3cm\\d_3=5cm\end{matrix}\right.\)

Gọi Do là khối lượng riêng của nước và D1 là khối lượng riêng của chất lỏng, m là khối lượng của cốc nhựa.

Khi thả cốc không vào bình nước, ở trạng thái cân bằng thì lực đẩy Ác-si-mét của nước bằng trọng lượng của cốc.

\(P=F_A\)

\(\Rightarrow10m=10S.d_2.D_o\) hay \(m=S.d_2.D_o\)(1)

Khi đổ chất lỏng vào cốc thì :

\(\left(m+d_2.S.D_1\right)=D_3.S.d_o\) (2)

Muốn mực chất lỏng ở trong cốc ngang với mực nước ở ngoài chậu ta phải đổ thêm chất lỏng vào cốc một độ cao x. Vì bình nước lớn nên coi độ cao mặt thoáng của nước không thay đổi. Khi cốc đứng cân bằng ta có :

\(m+\left(d_2+x\right)S.D_1=\left(d_2+x+d_1\right)S.D_o\) (3)

Từ (1) và (2) => \(D_1=D_o.\dfrac{d_3-d_2}{d_2}\rightarrow D_1=\dfrac{2}{3}D_o\) (4)

Từ (1) (3) và (4) thay các giá trị đã cho ta được x = 3cm.

Vậy..........

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 4 2019 lúc 4:43

Bình luận (0)