Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Minh Đức

Một cốc hình trụ có đáy dày 1 cm và thành mỏng. Nếu thả cốc vào 1 bình nước lớn thì cốc nổi thẳng đứng và chìm 3cm trong nước.nếu đổ vào cốc 1 chất lỏng chưa xác định có dộ cao 3 cm thì cốc chìm trong nước 5 cm. Hỏi phải đổ thêm vào cốc lượng chất lỏng nói trên có dộ cao bao nhiêu để mực chất lỏng trong cốc và ngoài cốc bằng nhau.

Nam
21 tháng 2 2016 lúc 20:51

bạn vào link này nhé:http://d3.violet.vn/uploads/resources/291/653904/preview.swf

Nam
21 tháng 2 2016 lúc 20:51

bạn vào link này nhé:http://d3.violet.vn/uploads/resources/291/653904/preview.swf 

bài 3 ấy

Tran Van Phuc Huy
29 tháng 1 2018 lúc 21:42

Gọi D1 là khối lượng riêng (theo cm3) của nước
D1 là khối lượng riêng (theo cm3) của chất lỏng chưa xác định
P là khối lượng riêng của ly thủy tinh
S là diện tích của đáy ly
h là lượng chất lỏng cần đổ thêm vào ly
Bỏ qua bề dày của thành ly

Khi ly cân bằng, ta có phương trình:
3 x S x D1 = P
Khi cho thêm 3 cm chất lỏng chưa xác định vào cốc, ta có phương trình:
5 x S x D1 = P + 3 x S x D2
thay P = 3 x S x D1 vào, đơn giản hóa S ở 2 vế ta có:
2 x D1 = 3 x D2 => D2 = 2/3 D1

*Để mặt thoáng chất lỏng trong và ngoài ly ngang bằng nhau, ta có phương trình:
h x S x D1 = P + (h-1) S x D2
(do đáy ly dày 1 cm nên trong đk của đề bài, lượng chất lỏng trong ly sẽ thấp hơn lượng nước bị chiếm chỗ 1cm)
Thay các giá trị ở trên tính được vào và đơn giản S 2 vế
h x D1 = 3 x D1 + 2/3 (h-1) D1
=> 1/3h = 7/3
=> h = 7 (cm)
Chúc bạn học tập tốt!


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
Van Khanh
Xem chi tiết
Kiều Bích Ngọc
Xem chi tiết
Huỳnh Mai Bảo Quyên
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Hong
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Quang Nguyễn
Xem chi tiết
hyduyGF
Xem chi tiết