Câu hỏi của Nguyễn Phương Nhã - Học và thi online với HOC24
Câu hỏi của Nguyễn Phương Nhã - Học và thi online với HOC24
Dựa vào kiến thức phần nhiệt học môn Vật lí 6 em hãy giải thích:Tại sao cốc nước lạnh để ngoài không khí sau một thời gian ta thấy ở bên ngoài thành cốc có những giọt nước nhỏ li ti bám vào?Nếu tiếp tục để một thời gian thì những giọt nước này lại biến mất?
2. Dùng nhiệt kế dầu hoặc nhiệt kế rượu đo nhiệt độ cốc nước
a) Nhúng nhanh nhiệt kế vào cốc nước nóng, rút ra ngay và đọc số chỉ.
b) Để nhiệt kế trong cốc nước khoảng 2 phút rồi đọc số chỉ. Kết quả thu được có giống câu a không? Vì sao?
c) Theo em vì sao khi sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ của nước, cần phải nhúng bầu của nhiệt kế trong nước và đợi một thời gian cho đến khi số chỉ của nhiệt kế ổn định mới đọc kết quả?
1. Cho biết trong quá trình đúc đồng có những quá trình chuyển thể nào của đồng?(nêu rõ các quá trình chuyển thể).
2. Có một hỗn hợp vàng, đồng, bạc. Em hãy nêu phương án để tách riêng các hỗn hợp đó.Cho biết nhiệt độ nóng chảy của vàng, đồng, bạc lần lượt là: 10640C;2320C;9600C.
5. Tại sao người ta dùng nhiệt độ nước đá đang tan làm một mốc đo nhiệt độ?
6. Tại sao ở các nước hàn đới người ta thường dùng nhiệt kế rượu mà không dùng nhiệt kế thuỷ ngân để đo nhiệt độ khí quyển?
7. Dựa vào đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo tời gian của một chất chưa xác định trên đề để trả lời các câu hỏi sau:
a) Chất này nóng chảy ở nhiệt độ nào?
b) Thời gian nóng chảy kéo dài bao nhiêu phút?
c) Xác định tên của chất này?
Cho biết nhiệt độ nóng chảy của một số chất: băng phiến, nước, thuỷ ngân lần lượt là: 800C;00C;-390C.
d) Trước khi nóng chảy, chất này tồn tại ở thể nào?
12. Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?
15. Hai nhiệt kế thuỷ ngân có bầu chứa thuỷ ngân như nhau nhưng ống thuỷ tinh có tiết diện khác nhau, khi đặt cả hai nhiệt kế này vào hơi nước đang sôi thì mực thuỷ ngân trong hai ống có dâng lên cao như nhau không?
16. Tại sao người ta không dùng nước mà phải dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ của không khí.
21. Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía người ta phải chặt bớt lá?
24. Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gươn mờ đi và sau một lát nó lại sáng trở lại?
Câu 2: Dùng ròng rọc động để kéo một vật lên có khối lượng 50 kg lên cao thì chỉ phải kéo một lực F có cường độ bao nhiêu niutơn?
Chiếu một tia sáng hẹp gồm ba thành phần đơn sắc màu lục, màu chàm, và màu cam từ nước ra không khí theo phương không vuông góc với mặt nước sao cho không xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần. Từ mặt nước đi lên ta lần lượt gặp các tia
A. màu lục, màu cam, màu chàm
B. màu lục, màu chàm, màu cam
C. màu chàm, màu lục, màu cam
D. màu cam, màu lục, màu chàm
Chiếu một tia sáng hẹp gồm ba thành phần đơn sắc màu lục, màu chàm, và màu cam từ nước ra không khí theo phương không vuông góc với mặt nước sao cho không xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần. Từ mặt nước đi lên ta lần lượt gặp các tia
A. màu chàm, màu lục, màu cam
B. màu lục, màu cam, màu chàm
C. màu cam, màu lục, màu chàm
D. màu lục, màu chàm, màu cam
Tại sao khi đổ nước sôi vào trong cốc thủy tinh thì cốc thủy tinh hay bị nứt vỡ, còn cốc thạch anh không bị nứt vỡ?
A. Vì cốc thạch anh có thành dày hơn
B. Vì cốc thạch anh có đáy dày hơn
C. Vì thạch anh cứng hơn thủy tinh
D. Vì thạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn thủy tinh
Một cốc hình trụ có đáy dày 1 cm và thành mỏng. Nếu thả cốc vào 1 bình nước lớn thì cốc nổi thẳng đứng và chìm 3cm trong nước.nếu đổ vào cốc 1 chất lỏng chưa xác định có dộ cao 3 cm thì cốc chìm trong nước 5 cm. Hỏi phải đổ thêm vào cốc lượng chất lỏng nói trên có dộ cao bao nhiêu để mực chất lỏng trong cốc và ngoài cốc bằng nhau.
Cho một cốc nước nóng và một cốc nước lạnh
- Cách 1: Đổ cốc nước nóng từ từ vào cốc nước lạnh
- Cách 2: Đổ cốc nước lạnh từ từ vào cốc nước nóng
Hỏi cách nào sự truyền nhiệt xảy ra nhanh hơn?
hai nhiệt kế cùng có bầu chứa một lượng thủy ngân như nhau, nhưng ống thủy tinh có tiết diện khác nhau. Khi đặt cả hai nhiệt kế này vào hơi nước đang sôi thì mực thủy ngân trong hai ống có dâng lên cao như nhau không? Tại sao?