Bài 1:
a, Tính số mol; Khối lượng; số nguyên tử Cl có trong 32,5g FeCl3.
b, Tính khối lượng của NaOH để có sô phân tử nhiều gấp 3 lần số nguyên tử Clo ở trên.
Lm hộ mik vs ạ
Bài 1: Cho 120,2 gam Ba3(PO4)2.
a) Tính số mol hợp chất.
b) Tính số phân tử hợp chất.
c) Tính số mol và khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất.
\(a.n_{Ba_3\left(PO_4\right)_2}=\dfrac{120,2}{601}=0,2\left(mol\right)\\ b.Sốphântử:3+\left(1+4\right).2=13\left(phântử\right)\\ c.n_{Ba}=3n_{Ba_3\left(PO_4\right)_2}=0,6\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Ba}=82,2\left(g\right)\\ n_P=2n_{Ba_3\left(PO_4\right)_2}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_P=0,4.31=12,4\left(g\right)\\ n_O=8n_{Ba_3\left(PO_4\right)_2}=1,6\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_O=1,6.16=25,6\left(g\right)\)
Bài 1: a) Hãy cho biết số phân tử có mặt trong 2 mol phân tử FeO b) Tính số mol nguyên tử của 24.1023 nguyên tử Na c) Tính khối lượng của 0,05 mol phân tử đường glucozơ C6H12O6 d) Tính thể tích khí được đo ở đktc của 1,2 mol N2O5
Bài 1.Tính nồng độ mol của 850 ml dung dịch có hòa tan 20g KNO3.
Bài 2.Tỉnh nồng độ mol của 0,5 mol KCl trong 750 ml dung dịch
Bài 3.Hãy tính số mol và số gam chất tan có trong 500 ml dung dịch KNO; 2M
Bài 4.Hãy tính nổng độ phần trăm của 20 g KCl trong 600 g dung dịch
Bài 1:
\(n_{KNO_3}=\dfrac{20}{101}=0,198\left(mol\right)\)
\(C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,198}{0,85}=0,233M\)
Bài 2:
\(C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,5}{0,75}=0,66M\)
Bài 3:
\(n_{KNO_3}=2.0,5=1\left(mol\right)\)
\(m_{KNO_3}=1.101=101\left(g\right)\)
Bài 4:
\(C\%=\dfrac{20}{600}.100=3,33\%\)
Bài 1:
\(n_{KNO_3}=\dfrac{20}{101}=0,198\left(mol\right)\)
\(C_{M_{ddKNO_3}}=\dfrac{0,198}{0,85}\approx0,23M\)
Bài 2:
\(C_{M_{ddKCl}}=\dfrac{0,5}{0,75}\approx0,667M\)
Bài 3:
\(n_{KNO_3}=0,5.2=1\left(mol\right)\Rightarrow m_{KNO_3}=1.101=101\left(g\right)\)
Bài 4:
\(C\%_{ddKCl}=\dfrac{20.100\%}{600}=3,333\%\)
bài 1:Cho 42,75 (g) Al2(SO4)3.
a) Tính số mol phân tử Al2(SO4)3? số mol nguyên tử oxi?
b) Tính khối lượng Al2O3 để có số nguyên tử oxi gấp 2 lần số nguyen tử oxi có trong chất trên .
a, \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{42,75}{342}=0,125\left(mol\right)\)
\(n_O=12n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=1,5\left(mol\right)\)
b, \(n_{O\left(Al_2O_3\right)}=3n_{Al_2O_3}=2n_{O\left(Al_2\left(SO_4\right)_3\right)}=3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Al_2O_3}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2O_3}=102\left(g\right)\)
Bài 1: tính số Mol của
a/ 1,8 . 1024 phân tử NaCl
b/ 3,6.1022 phân tử sắt
c/ a) 6.1021 phân tử C12H22O11
Đối với dạng này, em nhớ số Avogadro là 6.1023
Sau đó em tính toán rất đơn giản em nha!
\(a.n_{NaCl}=\dfrac{1,8.10^{24}}{6.10^{23}}=3\left(mol\right)\\b.n_{Fe}=\dfrac{3,6.10^{22}}{6.10^{23}}=0,06\left(mol\right)\\ c.n_{C_{12}H_{22}O_{11}}=\dfrac{6.10^{21}}{6.10^{23}}=0,01\left(mol\right) \)
Bài 2: Cho 1,2.1023 phân tử C12H22O11.
a) Tính số mol và tính khối lượng hợp chất.
b) Tính số mol và khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất.
a, Số mol phân tử C12H22O11 là:
\(n=\dfrac{1,2.10^{23}}{6.10^{23}}=0,2\left(mol\right)\)
khối lượng phân tử C12H22O11 là:
\(m=0,2.342=68,4\left(g\right)\)
Bài 1: Tính số mol:
- kim loại Na có trong 2,3 gam Na?
- Khí O2 có trong 6,4 gam O2?
- H2O có trong 2,7 gam H2O?
- CaCO3 có trong 2,0 gam CaCo3?
Bài 2: - Tính số mol khí O2 có trong 1,12 lít khí O2 ở đktc ( đktc: \(t^0=O^0\)C, p = 1atm )?
- Tính số mol khí H2 có trong 2,24 lít khí H2 ở đktc?
- Tính số mol khí CH4 có trong 1200 ml khí CH4 ở đktc?
Bài 3: Tính số mol:
- NaCl có trong 200 ml dung dịch NaCl 0,1 mol/1 (M)?
- H2SO4 có trong 150 ml dung dịch H2SO4 0,05M?
- NaOH có trong 1200 ml dung dịch NaOH 0,25M?
Bài 3:
1.Tính số mol của
a. 1,8 g nước b. 5,6 lít khí hidro ở đktc c. 9.10 mũ 23 nguyên tử đồng
2. Tính khối lượng và thể tích ở đktc của 2 mol khí oxi
\(a,n_{H_2O}=\dfrac{1,8}{18}=0,1(mol)\\ n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25(mol)\\ n_{Cu}=\dfrac{9.10^{23}}{6.10^{23}}=1,5(mol)\\ m_{O_2}=2.32=64(g)\\ V_{O_2}=2.22,4=44,8(l)\)
Bài 1:Tính số mol nguyên tử oxi, nitơ, lưu huỳnh có trong 200g dd gồm H2SO4 19,6%, HNO3 6,3%.
Bài 2:Tính thể tích của O2 ở đktc khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol CH4, 0,3 mol C2H6
Bài 1 :
Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}m_{H2SO4}=39,2\\m_{HNO3}=12,6\end{matrix}\right.\) \(\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{H2SO4}=\dfrac{m}{M}=0,4\\n_{HNO3}=\dfrac{m}{M}=0,2\end{matrix}\right.\) \(\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}n_H=2.0,4=0,8\\n_S=0,4.1=0,4\\n_O=4.0,4=1,6\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}n_H=0,2.1=0,2\\n_N=0,2.1=0,2\\n_O=0,2.3=0,6\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) ( mol )
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_O=1,6+0,6=2,2\\n_N=0,2\\n_S=0,4\end{matrix}\right.\) ( mol )
Vậy ....
Bài 2 :
\(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)
\(C_2H_6+\dfrac{7}{2}O_2\rightarrow2CO_2+3H_2O\)
\(TheoPTHH:n_{O2}=2n_{CH4}+\dfrac{7}{2}n_{C2H6}=1,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V=n.22,4=28\left(l\right)\)
Bài 1:Tính thể tích O2 ở điều kiện tiêu chuẩn để đốt hết :
a)1 mol CH4 (metan)
b)1 mol C4H10 (butan)
Bài 2:Nung hoàn toàn 1 mol KClO3 và 1 mol KMnO4 chất nào thu được thể tích O2 lớn hơn
Bài 1:
a) PTHH: CH4 + 2O2 ---to→ CO2 + 2H2O
Mol: 1 2
\(V_{O_2}=2.22,4=44,8\left(l\right)\)
b)
PTHH: 2C4H10 + 13O2 ---to→ 8CO2 + 10H2O
Mol: 1 6,5
\(V_{O_2}=6,5.22,4=145,6\left(l\right)\)
Bài 2:
PTHH: 2KClO3 ---to (MnO2)→ 2KCl + 3O2
Mol: 1 1,5
PTHH: 2KMnO4 ---to→ K2MnO4 + MnO2 + O2
Mol: 1 0,5
⇒ KClO3 thu đc thể tích khí O2 lớn hơn (do 1,5 > 0,5)