Cho 100 g hỗn hợp gồm 2 kim loại :Fe vs Cu vào dd CuSO4 dư. Sau pư thấy khối lượng chất rắn thu đk tăng thêm 40g so vs ban đầu .Tính % khối lượng Cu trong hh
Câu 45: Cho 100 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại Fe, Cu vào dung dịch CuSO4 dư sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn thu được tăng thêm 4 gam so với ban đầu. Vậy phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp ban đầu là
\(PT:Fe+Cu3O_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
\(m\uparrow=-mFe+mCu=4\left(g\right)\)
\(nFe=\dfrac{4}{-56+64}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow mFe=28\left(g\right)\Rightarrow mCu=72\)
hòa tan 2,16 gam hỗn hợp Na,Al,Fe vào nước dư thu được 0,448 lít khí và 1 lượng chất rắn X. Cho X vào dung dịch CuSO4 dư , thu được 3,2 gam Cu. Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
x............................x............0,5x
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
x........x.................................................1,5x
Đặt nNa = nAl phản ứng = x (mol)
Ta có : nH2 = 0,5x + 1,5x = 0,02
=> x = 0,01
Chất rắn không tan gồm Al dư (a_mol ) và Fe (b_mol)
mhh = 27a + 56b + 23x + 27x = 2,16
2Al + 3CuSO4 ---------> Al2(SO4)3 + 3Cu
a..........................................................1,5a
Fe + CuSO4 ---------> FeSO4 + Cu
b..................................................b
nCu = 1,5a + b = 0,05
=> a = b = 0,02
=> Y chứa Na (0,01), Al (0,03), Fe (0,02)
m Na= 0,01.23=0,23 (g)
m Al=0,03.27=0,81 (g)
m Fe= 0,02.56=1,12(g)
hòa tan 12g hỗn hợp gồm Fe và Cu bằng 200ml dd HCl thu đc tối đa 2,24 lít khí Hidro ( đktc) và chất rắn A
a) Tính khối lượng chất rắn A
b) tính nồng độ mol của dd HCl cần dùng
c) Tính phần trăm khối lượng các kim loại trong hỗn hợp ban đầu
giúp mik vs nhé, cảm ơn rất nhiều
Vì Cu không tác dụng với HCl
\(n_{H2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,1 0,2 0,1
a) \(n_{Fe}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)
\(m_{Cu}=12-5,6=6,4\left(g\right)\)
b) \(n_{HCl}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
200ml = 0,2l
\(C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
c) 0/0Fe = \(\dfrac{5,6.100}{12}=46,67\)0/0
0/0Cu = \(\dfrac{6,4.100}{12}=53,33\)0/0
Chúc bạn học tốt
Hòa tan 22,8 g hỗn hợp gồm Al , Zn , Cu bằng dd HCl dư . Sau p/ư thấy thoát ra 11,2 l khí H2 đktc , dd và chất rắn B . Nung B trong kk đến kl ko đổi , cân nặng 5,5 g . Tìm khối lượng mỗi kim loại trong hh ban đầu .
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=x\\n_{Zn}=y\\n_{Cu}=z\end{matrix}\right.\) ( mol )
\(m_{hh}=27x+65y+64z=22,8\left(g\right)\) (1)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
x 1,5x ( mol )
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
y y ( mol )
\(n_{H_2}=1,5x+y=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\) (2)
B là Cu
\(2Cu+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CuO\)
z z ( mol )
\(n_{CuO}=z=\dfrac{5,5}{80}=0,06875\left(mol\right)\) (3)
\(\left(1\right);\left(2\right);\left(3\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,2\\z=0,06875\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\\m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\\m_{Cu}=22,8-5,4-13=4,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Cho 22,2 gam hh gồm 2 kim loại Al và Fe vào dd fecl2 dư sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn thu đc tăng thêm 11,4 gam so với ban đầu . Tính % khối lượng của mỗi kim loại ban đâu
1,Cho dòng khí H2 dư qua 2,36 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 được đốt nóng . Sau pư trong ống còn lại 1,96 g chất rắn .Nếu cho 2,36 g hỗn hợp đầu tác dụng với dd CuSO4 đến pư hoàn toàn , lọc lấy chất rắn khô cân nặng 2,48 g. Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp.
2, Cho 22,1 g hh A gồm 3 kim loại Mg, Fe, Al tác dụng với dd H2SO4 loãng dư sau pư ta thu được 12,32 l H2 (đktc) và 1 dd muối B.
a,Viết PTHH
b,Tính thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong hh ban đầu (Biết rằng thể tích H2 do Mg tạo ra gấp đôi thể tích H2 do Fe tạo ra).
c, Đem cô cạn dd muối B thu được bao nhiêu g hỗn hợp muối khan?
1.
TN1 Fe ---> Fe
x x mol
FeO+ H2 ---> Fe + H2O
y y
Fe2O3 + 3H2---> 2Fe + 3H2O
z 2z
=> 56x + 72y+ 160z=2,36
TN2 Fe + CuSO4---> FeSO4+ Cu
x x mol
FeO và Fe2O3 không tác dụng
=> 64x+ 72y+ 16O z=2,48
lại có 56x+ 72y+ 160z=2,36
giả hệ 3 pt => x=0,015 ,y= 0,01 , z=0,005
=> mFe=0,84 gan , mFeO=0,72 gam, mFe2O3=0,8 gam.
1. Đặt:
nFe= x mol
nFeO= y mol
nFe2O3= z mol
mhh= 56x + 72y + 160z = 2.36g (1)
TN1:
FeO + H2 -to-> Fe + H2O
y____________y
Fe2O3 + 3H2 -to-> 2Fe + 3H2O
z_______________2z
nFe= 19.6/56=0.035 mol
<=> x + y + 2z= 0.035 (2)
TN2:
Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu
x____________________x
mcr= mCu + mFeO + mFe2O3 = 2.48g
<=> 64x + 72y + 160z = 2.48 (3)
Giải (1) (2) và (3) :
x= 0.015
y= 0.01
z= 0.005
mFe= 0.015*56=0.84g
mFeO= 0.01*72=0.72g
mFe2O3= 0.005*160=0.8g
2. Mình nghĩ là Zn chứ không phải Al
Đặt:
nMg= 2x mol
nFe= x mol
nZn= y mol
mhh= 2x*24 + 56x + 65y = 22.1g
<=> 104x + 65y = 22.1 (1)
Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2
2x_____________________2x
Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
x_____________________x
Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2
y_____________________y
nH2= 2x + x + y = 12.32/22.4=0.55 mol
<=> 3x + y = 0.55 (2)
Giải (1) và (2):
x=0.15
y= 0.1
mMg= 0.15*2*24=7.2g
mFe= 0.15*56=8.4 g
mZn= 0.1*65=6.5g
%Mg= 32.57%
%Fe= 38%
%Zn= 29.43%
nH2SO4=nH2= 0.55 mol
=> nSO4= 0.55 mol
mM= mKl + mSO4= 22.1 + 0.55*96=74.9g
cho 15,72 g hỗn hợp A gồm Al ,Fe,Cu td htoàn vs 400ml dd CuSO4 1M thu đc dd B và hỗn hợp B gồm 2 kim loại . KOH td từ từ vs dd B cho đến khi thu đc lg ktủa lớn nhất . nung ktủa trong không khí đến khi khối lg ko đổi thu đc 18,2g hỗn hợp 2 oxit . cho D td htoàn vs dd AgNO3 thì thu đc lượng Ag lớn hơn khối lg D là 73,366 g . tính phần trăm klg mỗi chất trong A . cho hh A trên td vs dd H2SO4 đặc nóng . tính thể tích khi thoát ra ở đktc
hỗn hợp 2 oxit thu được gồm 2 oxit nên Al tan hết và 1 phần Fe đã pư
gọi x là số mol của Al
2Al + 3CuSO4 --> Al2(SO4)3 + 3Cu
x_____3x/2_______x/2________3x/2
Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu
0,04-3x/2__0,04 - 3x/2 __0,04 - 3x/2
Al2(SO4)3 -----------> 2Al(OH)3 ---------Al2O3
---------------------------------------... x/2 mol
2FeSO4 ----------------> 2Fe(OH)2 --------> 2Fe(OH)3 ---------> Fe2O3
0,04 - 3x/2------------------------------------... (0,04 - 3x/2)/2
Khối lượng 2 oxit:
102*x/2 + 160*(0,04 - 3x/2)/2 = 1,82 --> giải ra ta được x = 0,02 mol
gọi a và b lần lượt là số mol của Fe và Cu trong D
cho D tác dụng với dung dịch AgNO3:
Fe + 2AgNO3 --> Fe(NO3)2 + 2Ag
a--------------------------------------... 2a
Cu + 2AgNO3 --> Cu(NO3)2 + 2Ag
b--------------------------------------... 2b
--> 108*2*(a+b) - (56a + 64b) = 7,336 (1)
Tổng khối lượng của hỗn hợp A là 1,572g
27*0,02 + 56(a + 0,01) + 64*(b - 0,04) = 1,572 (2)
Giải hệ (1) và (2) ta sẽ thu được kết quả a và b
cho 15,72 g hỗn hợp A gồm Al ,Fe,Cu td htoàn vs 400ml dd CuSO4 1M thu đc dd B và hỗn hợp B gồm 2 kim loại . KOH td từ từ vs dd B cho đến khi thu đc lg ktủa lớn nhất . nung ktủa trong không khí đến khi khối lg ko đổi thu đc 18,2g hỗn hợp 2 oxit . cho D td htoàn vs dd AgNO3 thì thu đc lượng Ag lớn hơn khối lg D là 73,366 g . tính phần trăm klg mỗi chất trong A . cho hh A trên td vs dd H2SO4 đặc nóng . tính thể tích khi thoát ra ở đktc
cho m gam hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với lượng dư dung dịch axit H2S04 loãng thì thu được 8,96 lít khí (đktc) .Sau phản ứng thấy còn 5 g chất rắn không tan .Tính thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Mol: 0,4 0,4
\(m_{Fe}=0,4.56=22,4\left(g\right)\)
\(m_{hh}=22,4+5=27,4\left(g\right)\)
\(\%m_{Fe}=\dfrac{22,4.100\%}{27,4}=81,75\%;\%m_{Cu}=100-81,75=18,25\%\)