Cho (O) ,điểm K nằm bên ngoài (O) .Kẻ các tiếp tuyến KA,KB với (O) , ( A,B là các tiếp điểm ).Kẽ đk A,O,C, tiếp tuyến của (O) tại C cắt AB ở E. CMR:
a) \(\Delta KBC\approx\Delta OBE\)
b) \(CK\perp OE\)
Cho đường tròn (O). Điểm K nằm bên ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến: KA,KB với đường tròn. Kẻ đường kính AOC, tiếp tuyến của đường tròn O tại C cắt AB ở E. Chứng minh:
a) \(\Delta KBC\) đồng dạng với \(\Delta OBE\)
b) \(CK\perp OE\)
a) Ta có AK//CE (cùng vuông góc với AC)
⇒\(\widehat{BEC}=\widehat{A_1}\)
\(\Rightarrow\widehat{BCE}=\widehat{K_1}=\widehat{OKB}\Rightarrow tan_{BCE}=tan_{OKB}\Rightarrow\dfrac{BE}{BC}=\dfrac{OB}{KB}\Rightarrow\dfrac{KB}{BC}=\dfrac{OB}{BE}\)Ta lại có \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\) (cùng phụ \(\widehat{B_3}\)) nên \(\widehat{KBC}=\widehat{OBE}\)
Xét △KBC và △OBE có:
\(\dfrac{KB}{BC}=\dfrac{OB}{BE}\)(cmt)
\(\widehat{KBC}=\widehat{OBE}\)(cmt)
Suy ra △KBC \(\sim\) △OBE(c-g-c)
b) Ta có △KBC \(\sim\) △OBE\(\Rightarrow\widehat{BCK}=\widehat{BEO}\)
Gọi I là giao điểm BC và OE, H là giao điểm CK và OE
Xét △IBE và △IHC có
\(\widehat{BIE}=\widehat{CIH}\)(đối đỉnh)
\(\widehat{BCK}=\widehat{BEO}\)(cmt)
Suy ra △IBE \(\sim\)△IHC(g-g)
\(\Rightarrow\widehat{IHC}\)=\(\widehat{IBE}=90^0\)\(\Rightarrow\)CK⊥OE
Cho đường tròn ( O) điểm k nằm bên ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến KA, KA vs đường tròn( A , B là các tiếp điểm) kẻ đường kính AOC .tiếp tuyến của (O) tại C giao AB tại E
C/M: tam giác KBC đồng dạng vs tam giác OBE
1. Cho (O), điểm K nằm bên ngoài (K). Kẻ các tuyến KA,KB với đường tròn (A,B là các tiếp điểm). Kẻ đường kính AOC. Tiếp tuyến của (O) tại C cắt AB ở E. CMR:
a)\(\Delta KBC\sim\Delta OBE\)
b) CK\(\perp OE\)
2. Cho 2 đường tròn (O) và(O'). Gọi AB và CD là các tiếp tuyến chung ngoài, trong đó A,C thuộc (O) và B,D thộc (O'). đường thẳng AB cắt (O) và (O') lần lượt tại E và F. CMR:
a) 4 điểm A,B,C,D cùng thộc 1 đường tròn
b) AE=DF
(VẼ ĐƯỢC HÌNH THÌ CÀNG ĐƯỢC NHA!!!)
cho đường tròn (O;R), điểm K nằm ngoài đường tròn. Kẻ tiếp tuyến KA với đường tròn (O), (A là tiếp điểm) . kẻ AB⊥KO tại H
a. cmr KB là tiếp tuyến của đường tròn(O)
b. cho biết R=15cm và OK=25cm. tính KA và AB
c. kẻ đường kính AOC của đường tròn (O). tiếp điểm của đường tròn tại C cắt AB tại E. cmr: △KBC đồng dạng △OBE
a: Ta có: ΔOAB cân tại O
mà OK là đường cao
nên OK là phân giác
Xét ΔOAK và ΔOBK có
OA=OB
góc AOK=góc BOK
OK chung
DO đó: ΔOAK=ΔOBK
=>góc OBK=90 độ
=>KB là tiếp tuyến của (O)
b: \(KA=\sqrt{25^2-15^2}=20\left(cm\right)\)
AH=15*20/25=12(cm)
=>AB=24cm
Cho (O) và điểm K nằm ngoài (O). Kẻ các tiếp tuyến KA, KT với đường tròn. Một đường thẳng qua A cắt (O) tại B, cắt KT tại C sao B là trung điểm AC, KB cắt (O) tại N. CMR: NT//BC.
Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O) kẻ 2 tiếp tuyến AB, AC đến (O) (B, C là 2 tiếp điểm). Kẻ cát tuyến ADE với (O) (D nằm giữa A và E). Gọi H là giao điểm của BC và OA
a) Cmr \(\Delta OHD\) đồng dạng với \(\Delta ODA\)
b) Cmr BC là tia phân giác của \(\widehat{DHE}\)
c) Từ D kẻ đường thẳng // BE cắt AB, AC lần lượt tại M, N. Cmr D là trung điểm của MN
\(a,\) Ta có \(OB=OC=R;AB=AC\Rightarrow OA\) là trung trực BC
Do đó \(OA\bot BC=\left\{H\right\}\)
Áp dụng HTL: \(OB^2=OH\cdot OA\Rightarrow OD^2=OH\cdot OA\Rightarrow\dfrac{OD}{OH}=\dfrac{OA}{OD}\)
\(\Rightarrow\Delta OHD\sim\Delta ODA\left(c.g.c\right)\)
\(b,\) Gọi \(\left\{I\right\}=BC\cap AE\)
\(\widehat{OHD}=\widehat{ODA}\Rightarrow\widehat{DHA}=\widehat{ODE}=\widehat{OED}\) (cùng bù với 2 góc bằng nhau, \(\Delta ODE\) cân tại O)
\(\Rightarrow\Delta AEO\sim\Delta AHD\left(g.g\right)\\ \Rightarrow\widehat{AOE}=\widehat{ADH}\)
Mà \(\dfrac{OH}{DH}=\dfrac{OD}{AD}\left(\Delta OHD\sim\Delta ODA\right)\Rightarrow\dfrac{OH}{DH}=\dfrac{OE}{AD}\)
\(\Rightarrow\Delta HEO\sim\Delta HDA\left(g.g\right)\\ \Rightarrow\widehat{OHE}=\widehat{DHA}\)
Mà \(OA\bot BC\Rightarrow\widehat{IHE}=\widehat{IHD}\)
Vậy BC trùng với p/g \(\widehat{DHE}\)
\(c,\) Vì HI là p/g trong của \(\Delta DHE\) và \(HA\bot HI\)
\(\Rightarrow HA\) là p/g ngoài
\(\Rightarrow\dfrac{IE}{ID}=\dfrac{AE}{AD}=\dfrac{HE}{HD}\left(1\right)\)
Mà \(MN\text{//}BE\Rightarrow\dfrac{MD}{BE}=\dfrac{AD}{AE};\dfrac{ND}{BE}=\dfrac{ID}{IE}\left(2\right)\)
\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow MD=MN\RightarrowĐpcm\)
Cho đường tròn (O) và điểm K nằm bên ngoài đường tròn (O). Kẻ hai tiếp tuyến KA,KB với đường tròn (O), A và B là các tiếp điểm. Từ điểm K vẽ đường thẳng d cắt đường tròn (O) tại hai điểm C,D (KC <KD, d không đi qua tâm O).
1) Chứng minh tứ giác KAOB là tứ giác nội tiếp.
2) Gọi giao điểm của đoạn thẳng AB với đoạn thẳng OK là M. Chứng minh KA²=KC.KD =KM.KO.
3) Chứng minh đường thẳng AB chứa tia phân giác của CMD
1: Xét tứ giác KAOB có \(\widehat{KAO}+\widehat{KBO}=90^0+90^0=180^0\)
nên KAOB là tứ giác nội tiếp
2: Xét (O) có
\(\widehat{KAC}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến AK và dây cung AC
\(\widehat{ADC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC
Do đó: \(\widehat{KAC}=\widehat{ADC}\)
Xét ΔKAC và ΔKDA có
\(\widehat{KAC}=\widehat{KDA}\)
\(\widehat{AKC}\) chung
Do đó: ΔKAC đồng dạng với ΔKDA
=>\(\dfrac{KA}{KD}=\dfrac{KC}{KA}\)
=>\(KA^2=KC\cdot KD\)
Xét (O) có
KA,KB là các tiếp tuyến
Do đó: KA=KB
=>K nằm trên đường trung trực của AB(1)
Ta có: OA=OB
=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)
Từ (1) và (2) suy ra OK là đường trung trực của AB
=>OK\(\perp\)AB tại M và M là trung điểm của AB
Xét ΔOAK vuông tại A có AM là đường cao
nên \(KM\cdot KO=KA^2\)
=>\(KA^2=KM\cdot KO=KC\cdot KD\)
Cho ( O; R ) điểm A nằm bên ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn ( B, C là các tiếp điểm ).
a. CMR: \(OA\perp BC\)
b. Qua C kẻ đường thẳng song song với OA, cắt O tại D. CMR: B, O, D thẳng hàng.
c. Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của AB và AC. M là một điểm bất kì trên đường thẳng PQ. Kẻ tiếp tuyến MK với O. CMR: MK = MA.
Cho đường tròn (O) và một điểm A nằm ngoài dường tron (O). Qua A vẽ các tiếp tuyến AB, AC với đường tron (O) (B,C là các tiếp điểm), AO cắt BC tại D.
a) Chứng minh \(\Delta ABC\)cân tại A và AO là đường trung trực của BC
b) Vẽ đường kính BE, AE cắt đường tròn (O) tại F. Gọi G là trung điểm của EF, đường thẳng OG cắt đường thẳng BC tại H. Chứng minh: \(\Delta AGO\approx\Delta HDO\)(hai tam giác đồng dạng)
c) Chứng minh EH là tiếp tuyến của đường tròn (O)