Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Thùy Luyến
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
25 tháng 6 2015 lúc 21:00

=> A2 =  \(6+\sqrt{6+\sqrt{6+\sqrt{6+\sqrt{6+...}}}}\) = 6 + A

=> A2 - A - 6 = 0

<=> A2 - 3A + 2A - 6 = 0

<=> (A - 3). (A + 2) = 0

<=> A = 3 hoặc A = - 2

Vì A > 0 nên A = 3

Nguyen huy ngo
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
30 tháng 9 2015 lúc 13:04

\(A^2=6.\sqrt{6\sqrt{6\sqrt{6\sqrt{6\sqrt{6\sqrt{.........}}}}}}\)

=> A2 = 6A => A(A - 6) = 0 => A = 0 hoặc A = 6

Mà  A khác 0 nên A = 6

oOo  Kudo  Shinichi OoO
4 tháng 2 2016 lúc 13:28

e theo cô loan thôi...A=6

Trương Ngọc Đức
Xem chi tiết
Mr Lazy
8 tháng 8 2015 lúc 21:17

@Ta chứng minh \(2,5

Mr Lazy
8 tháng 8 2015 lúc 21:18

Dòng đầu bổ sung thêm "(n dấu căn)"

Phan Văn Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Võ Anh Nguyên
12 tháng 8 2017 lúc 20:26

Mih chỉ lm đc câu R thôi:

\(R=\sqrt{5+\sqrt{13+\sqrt{5+\sqrt{13+\sqrt{5...}}}}}\)

\(\Rightarrow R^2=5+\sqrt{13+\sqrt{5+\sqrt{13+\sqrt{5...}}}}\)

\(\Rightarrow\left(R^2-5\right)^2=13+\sqrt{5+\sqrt{13+\sqrt{5...}}}\)

\(\Rightarrow R^4-10R^2+12=R\) (Vì R là lặp lại vô hạn cách viết nên nếu  mũ chẵn lên thì R vẫn là R)

\(\Rightarrow\left(R-3\right)\left(R^3+3R^2-R-4\right)=0\)

Mà \(R^3+3R^2-R-4=\left(R+3\right)\left(R-1\right)\left(R+1\right)-1>0\forall R>\sqrt{5}\)

Nên ta dễ dàng suy ra đc R-3=0 => R=3

Phan Văn Hiếu
12 tháng 8 2017 lúc 21:00

 câu R có trên đienantoanhoc òi

Nguyễn Quốc Gia Huy
12 tháng 8 2017 lúc 21:12

\(P=\sqrt{\left(\sqrt{3}\right)^2+\left(\sqrt{2}\right)^2+1^2+2.\sqrt{3}.\sqrt{2}+2.\sqrt{3}.1+2.\sqrt{2}.1}=\sqrt{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}+1\right)^2}\)

\(=\sqrt{3}+\sqrt{2}+1\)

Big City Boy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 9 2023 lúc 21:33

a)

\(\begin{array}{l}\frac{{17}}{3} = 5,(6);\\ - \frac{{125}}{111} = 1,(126);\\\sqrt 5  = 2,2360679....; \sqrt {19}  = 4,3588989...\end{array}\)

b) Làm tròn số \( \sqrt {19} \) với độ chính xác 0,05, tức là làm tròn số 4,3588989… đến chữ số hàng phần mười, ta được 4,4.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 9 2023 lúc 21:34

a: \(\dfrac{17}{3}=5,\left(6\right);-\dfrac{125}{111}=-1,\left(126\right);\sqrt{5}\simeq2,24\)

\(\sqrt{19}\simeq4,36\)

b: \(\sqrt{19}\simeq4,4\)

Buddy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2023 lúc 23:31

a: \(r_6=3^{\text{1 , 414213 }}=4,7288\text{01466}\)

\(r_7=3^{\text{ 1 , 4142134}}=\text{4,728803544}\)

b: Khi \(n\rightarrow+\infty\) thì \(3^{r_n}\rightarrow3^{\sqrt{2}}\)

Nguyễn Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
ILoveMath
16 tháng 12 2021 lúc 22:29

ĐKXĐ: ...

\(\sqrt{x^2-x-30}-3\sqrt{x+5}-2\sqrt{x-6}=-6\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+5\right)\left(x-6\right)}-3\sqrt{x+5}-2\sqrt{x-6}=-6\)(*)

đặt \(\sqrt{x+5}=a\ge0;\sqrt{x-6}=b\ge0\)

\(\text{pt(*)}\Leftrightarrow ab-3a-2b=-6\\ \Leftrightarrow\Leftrightarrow ab-3a-2b+6=0\\ \Leftrightarrow a\left(b-3\right)-2\left(b-3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(a-2\right)\left(b-3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=2\\b=3\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x+5}=2\\\sqrt{x-6}=3\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+5=4\\x-6=9\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\left(ktm\right)\\x=15\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Buddy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2023 lúc 23:12

a: \(S=\dfrac{\dfrac{2}{3}}{\dfrac{5}{4}}=\dfrac{8}{15}\)

b: 1,(6)=5/3